Giáo án Hóa học lớp 9 - Lý Đình Dũng - Trường THCS Trung Hòa

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức ở lớp 8 làm cở sở để tiếp thu những kiến thức mới ở chương trình lớp 9

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH

- rèn luyện kỹ năng tính toán theo PTHH

3. Thái độ:

- Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học

II. CHUẨN BỊ:

1- GV: Hệ thống chương trình lớp 8

2- HS: Các kiến thức đã học ở chương trình lớp 8

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC:

1.Ổn định tổ chức lớp

 9A : / vắng : .

 9B : ./ . vắng :

2.Kiểm tra bài cũ:( Không thực hiện )

3. Bài mới:

 

doc187 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 9 - Lý Đình Dũng - Trường THCS Trung Hòa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 clo rua
 NaCLO: Nat ri hi poclo rit
D D hỗn hợp 2 muối NaCL , NaCLO được gọi là nước gia ven
 4. Củng cố - luyện tập(5’)
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 vào vở
Làm bài tập số 2
 Giải:
Phương trình:
M + CL2 MCL2
a. ncl = v : 22,4 = 4.48; 22,4= 0,2 (mol)
Theo phương trình:
nM = n cl = 0,2 (mol) 
 M = m; n = 4.8; 0,2=24(gam)
Vậy kim loại M là Mg
Phương trình 
Mg + Cl2 MgCI2
Theo phương trình 
nMgcl= n xM = 0,2 x95 =19(gam)
GV: Gọi đại diện học sinh lên bảng chữa bài Học sinh khác nhận xét bổ xung
GV: thu vở 1 số chấm điểm
 5.hướng dẫn học bài ở nhà(1’)
Về nhà làm bài tập 3,4,5,6,11 SGK tr80
Ngày giảng:
9A.
9B
 Tiết 32: 
CLO ( TIẾP)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Biết được ứng dụng của clo
- Biết được phương pháp điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm, điều chế clo trong công nghiệp. 
2.Kỹ năng:
- Quan sát sơ đồ, đọc nội dung sách giáo khoa hóa họpc lớp 9 để rút ra các kiến thức về tính chất và ứng dụng , điều chế clo.
3.Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành và học tập hóa học.
II. Chuẩn bị:
1Giáo viên: 
Bảng phụ, giấy hoạt động nhóm.
Dụng cụ thí nghiệm: Điều chế khí clo bằng NaCl, Giá sắt , đèn cồn , bình cầu có nhánh , ống dẫn khí , bình thuỷ tinh có nút, cốc thuỷ tinh
Tranh vẽ hình vẽ 3.4
Bình điện phân
2. Học sinh: Bảng phụ, giấy hoạt động nhóm.
Dụng cụ thí nghiệm: Điều chế khí clo bằng NaCl, Giá sắt , đèn cồn , bình cầu có nhánh , ống dẫn khí , bình thuỷ tinh có nút, cốc thuỷ tinh
III. Tiến trình tổ chức dạy-học:
 1. ổn định tổ chức lớp(1’)
 9AVắng
 9B.Vắng
 2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
1. Nêu tính chất hóa học của clo. Viết PTHH minh họa?
a.Tác dụng với kim loai:
 2Fe (r) + 3Cl2 (k) t 2FeCl3 (r)
 Cu (r) + Cl2 (k) t CuCl2 (r)
c.Tác dụng với hiđro: 
H2 (k) + Cl2 (k) 2HCl (dd)
2. Clo còn có tính chất hóa học nào khác không?
a. Tác dụng với nước:Cl2 (k) + H2O (dd) HCl (dd) + HClO (dd)
b. Tác dụng với NaOH:
Cl 2(k) +2 NaOH (dd) NaClO (dd)  + NaCl (dd)  + H2O
2. Làm bài tập số 6.
Dùng giấy quỳ để thử;
 Nếu giấy quỳ tím tím chuyển sang màu đỏ là khí HCI
Nếu giấy quỳ bị mất màu là khí clo
 Còn lại là khí o xi 
3. Bài mới
 Hoạt đọng của thầy và trò
*Hoạt động 1:(13’) ứng dụng của clo :
GV: Treo hình vẽ và yêu cầu học sinh nêu ứng dụng của clo?
? Vì sao clo được dùng tẩy trắng vải sợi?
Khử trùng nước sinh hoạt?
 Nội dung
 1: ứng dụng của clo :
- Dùng khử trùng nước sinh hoạt.
- Tẩy trắng vải sợi , bột giấy.
- Điều chế nước Javen, chất dẻo, nhựa P.V.C
*Hoạt động 2:(20’) Điều chế khí clo:
GV: Giới thiệu các nguyên liệu để điều chế clo?
GV: Thuyết trình về phương pháp điều chế clo trong PTN:
? Nhận xét cách thu khí clo, vai trò của bình đựng H2SO4 đ , vai trò của bình dựng NaOH đ
? Có thể thu khí clo bằng cách đẩy nước không ? Tại sao?
HS: Thu bằng cách đẩy không khí , không nên thu khí clo bằng cách đẩy nước vì clo tan 1 phần trong nước đồng thới có phản ứng với nước
GV: Giới thiệu về nguyên liệu và phương pháp điều chế clo trong công nghiệp : Điện phân NaCl
GV: Sử dụng bình điện điện phân d d Na CI để làm thí nghiệm , nhỏ 1 vài giọt d d phê nol ph ta le in vào d d
GV: Gọi học sinh nhận xét hiện tượng 
(ở 2 điện cực có nhiều bọt khí thoát ra
D d từ không màu chuyển sang màu hồng)
? Nêu nhận xét, kết luận và viết PTHH?
GV : nói về vai trò của màng ngăn xốp, sau đó liên hệ thực tế sản xuất ở việt nam( nhà máy hoá chất việt trì , nhà máy giấy bãi bằng)
 2: Điều chế khí clo:
2. Điều chế clo trong PTN:
Nguyên liệu: MnO, HCl đặc.
PTHH
 MnO2 (r) + 4HCl (dd) t
 MnCl2 (r) + Cl2 (k) + H2O (l)
2. Điều chế trong công nghiệp
 2 NaCl(dd) +2 H2O (l) Đf có màng ngăn 
 2 NaOH(dd) + H2(k) +Cl2 (k)
 4. Củng cố - luyện tập(5’)
GV: Chia nhóm học sinh (4 nhóm)
HS: Thảo luận nhóm
1 . Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: `
 HCl
 Cl2 
 NaCl
Giải:
1. CI2 + H2 2HCI
2. 4HCI + MnO2 MnCI2 + CI2 + H2O
3. CI2 + 2Na 2NaCI
4. 2NaCI + 2H2O 2NaOH + CI2 + H2
5. HCI + NaOH NaCI + H2O
GV:Gọi đại diện nhóm lên làm bài – các nhóm nhận xét bổ xung
GV: nhận xét chấm điểm
 5. Hướng dẫn học bài ở nhà(1’)
Về nhà làm bài tập 7,8,9,10 tr. 81 (SGK)
Ngày giảng:
9A................ TIẾT33:
9B................
 CACBON
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh biết được 
- Đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình chính. Hoạt động nhất là cacbon vô định hình.
- Sơ lược tính chất vật lý của 3 dạng thù hình.
- Tính chất hóa học của cacbon: Mang đầy đủ tính chất hóa học của phi kim
- Một số ứng dụng của cacbon.
2.Kỹ năng:
- Biết suy luận tính chất của phi kim nói chung, dự đoán tính chất hóa học của cacbon nói riêng.
- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính hấp phụ của than gỗ.
- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất đặc biệt của cacbon là tính khử.
3.Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
1.GIÁO VIÊN
Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm. Phễu, bông.
Hóa chất: Than gỗ, CuO, bột than, mực đen.
2. Học sinh: 
Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm. Phễu, bông.
Hóa chất: Than gỗ, CuO, bột than, mực đen
III. Tiến trình tổ chứcdạy- học:
 1. ổn định tổ chức lớp(1’)
 9A..Vắng..
 9B..Vắng..
 2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
1. Nêu cách điều chế clo trong PTN? Viết PTHH?
1. Điều chế trong PTN:
Nguyên liệu: MnO, HCl đặc.
PTHH
 MnO2 (r) + 4HCl (dd) t MnCl2 (r) + Cl2 (k) + H2O (l)
Điều chế trong công nghiệp
 2 NaCl(dd) +2 H2O (l) Đf có màng ngăn 
 2 NaOH(dd) + H2(k) +Cl2 (k)
3. Bài mới:
*Hoạt động 1:(8’) Các dạng thù hình của cacbon :
GV: Giới thiệu nguyên tố cacbon và các dạng thù hình
VD: Nguyên tố O2 có 2 dạng thù hình: O2 và O3
? Hãy nêu tính chất vật lý các dạng thù của cacbon?
GV: trong bài học này chúng ta chỉ xét tính chất của cacbon vô định hình
1. Dạng thù hình là gì:
- Dạng thù hình của nguyên tố là dạng tồn tại của những đơn chất nhau do cùng một nguyên tố hóa học cấu tạo nên.
VD: Nguyêntố o xi có 2 dạng thù hình là o xi và o zon
2. Cacbon có những dạng thù hình nào?
- Kim cương
- Than chì 
- Các bon vô định hình
*Hoạt động 2:(8’) Tính chất của cacbon:
GV: Chia nhóm học sinh(4 nhóm)
GV: hướng dẫn Hs làm thí nghiệm theo nhóm: 
- Cho mực đen chảy qua bột than gỗ.phía dưới có đặt 1 chiếc cốc thuỷ tinh 
GV : Yêu Cầu đại diện nhóm Nêu nhận xét hiện tượng ?
Hiện tượng : Ban đầu mực có màu đen ( Xanh hoặc tím)
- Dung dịch thu được trong cốc thuỷ tinh không màu
Qua hiện tượng trên các em có nhận xét gì về tính chất của bột than gỗ ?
GV: Bằng nhiều thí nghiệm chứng minh : Than gỗ có khả năng giữ trên bề mặtcủa nó các chất khí , chất tan trong dung dịch
GV: Giới thiệu về tác dụng của than hoạt tính và các ứng dụng của than hoạt tính : dùng để làm trắng đường , chế tạo mặt nạ phòng độc
*Hoạt đông3 ;(12’)
GV: Thông báo cacbon có tính chất của phi kim như tác dụng với kim loại , hi đro , tuy nhiên , điều kiên xảy ra phản ứng rất khó khăn
GV : Hướng dẫn học sinh đưa 1 tàn đóm đỏ vào bình đựng o xi gọi 1 học sinh nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng
 GV: Làm thí nghiệm CuO tác dụng với bột than.
? Hãy nêu hiện tượng quan sát được?
GV : ? Vì sao nước vôi trong vẩn đục ? ( Sản phẩm có khí các bon nic)
? Chất rắn mới được sinh ra có màu đỏ là chất nào ?( là Cu)
HS : Viết PTPU minh hoạ
GV: ở nhiệt độ cao C còn khử được nhiều oxit kim loại khác
GV : Yêu cầu học sinh làm bài tập1
Bài tập: Viết PTHH khi cho C khử các oxit sau ở nhiệt độ cao: Fe3O4, PbO, Fe2O3 
GV : Gọi 1 học sinh lên bảng làm học sinh khác nhận xét bổ xung
1. Tính hấp phụ:
- Than gỗ có tính hấp phụ những chất màu trong dung dịch.
2. Tính chất hóa học:
a. Tác dụng với oxi:
 C (r) + O2 (k) t CO2 (k)
b. Tác dụng với oxit của một số kim loại:
2CuO (r) + C (r) t 2Cu (r) + CO2 (k)
Bài tập 1:
a. Fe3O4 + 2C 3Fe + 2CO2
b. 2 PbO + C 2Pb + CO2
c. 2Fe2O3 + 3C 4Fe + 3CO2
*Hoạt động 4:(5’) ứng dụng của cacbon :
HS: Tự nghiên cứu SGK
? Hãy nêu ứng dụng của cacbon?
3: ứng dụng của cacbon
- Làm đồ trang sức.
- Làm nguyên liệu, nhiên liệu trong công nghiệp
- Làm chất khử
4. Củng cố - luyện tậpL5’)
1. Nhắc lại những nội dung chính của bài.
2. Hãy nêu tính chất hoá học của cacbon? Viết PTHH minh họa?
. Tác dụng với oxi:
 C (r) + O2 (k) t CO2 (kb. Tác dụng với oxit của một số kim loại:2CuO (r) + C (r) t 2Cu (r) + CO2 (k5. Hướng dẫn học bài ở nhà(1Về nhà làm bài tập 1,2,3,4,5 Tr. 8
Ngày giảng:
9A.
9B..
 TIẾT 34: 
CÁC OXIT CỦA CACBON
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh biết được 
- Những tính chất vật lý, tính chất hóa học của các oxit của cacbon bao gồm: CO, CO2
- SO sánh được những điểm giống và khác nhau của các oxit phi kim đó.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, ống hút, .
Hóa chất: Than gỗ, CuO, bột than, CO, NaOH
2. Học sinh: Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, ống hút, .
Hóa chất: Than gỗ, CuO, bột than, CO, NaOH
III. Tiến trình tổ chức dạy -học:
1. ổn định tổ chức lớp(1’)
 9A:.Vắng.
 9B..Vắng.
2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
1. Nêu tính chất hóa học của cacbon. Viết PTHH minh họa?
a. Tác dụng với oxi:
 C (r) + O2 (k) t CO2 (k)
b. Tác dụng với oxit của một số kim loại:
 2CuO (r) + C (r) t 2Cu (r) + CO2 (k)
3. Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
*Hoạt động 1:(15’) Cacbon oxit:
GV: Yêu cầu học sinh nêu CTPT, NTK của cacbon oxit.Nêu tính chất vật lý của 
HS? Nhắc lại có mấy loại oxit?
? Như thế nào là oxit trung tính?
CO khử được nhiều oxit kim loại 
? Hãy viết PTHH minh họa?
HS: nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
? Hãy nêu ứng dụng của CO?
I: Cacbon oxit:
1. Tính chất vật lý:
- Là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí, rất độc.
2. Tính chất hóa học:
a. CO là oxit trung tính:
- CO không phản ứng với nước , kiềm và axit.
b. CO là chất khử:
 CO (k) + CuO (r) t Cu (r) + CO2 (k)
 CO (k) + FeO (r) t Fe (r) + CO2 (k) 
 CO (k) + O2 (k) t 2CO2 (k) 
3. Ứng dụng:

File đính kèm:

  • docHOA 9 TRON BO CHUAN KTKN HOT.doc