Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2013-2014 - Phòng GD&ĐT Châu Thành (Có đáp án)

Bài 1 : ( 5 điểm )

a) Có bốn chất rắn: đá vôi, xô đa, muối ăn, kali sunfat. Làm thế nào để phân biệt chúng khi chỉ được dùng nước và một hóa chất. Viết phương trình phản ứng.

b) Hoàn thành các phương trình phản ứng ( ghi rõ điều kiện, nếu có)

 KClO3 A + B

 A + H2O D + E + F

 D + E KCl + KClO + H2O

Bài 2 : ( 5 điểm )

a) Tìm công thức của oxit sắt trong đó Fe chiếm 70% khối lượng.

b) Khử hoàn toàn 2,4g hỗn hợp CuO và FexOy cùng số mol như nhau bằng khí hidro thu được 1,76g kim loại. Hòa tan kim loại đó bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,448 lít H2 (ở đktc). Xác định công thức của oxit sắt.

Bài 3 : ( 4,5 điểm )

 Trộn lít dung dịch HCl (ddA) với lít dung dịch HCl (ddB) được 1 lít dung dịch C. Lấy thể tích dung dịch C tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 8,61g kết tủa trắng. Tính nồng độ mol/l của các dung dịch A, B. Biết nồng độ của dung dịch A gấp 4 lần nồng độ của dung dịch B.

 

doc4 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2013-2014 - Phòng GD&ĐT Châu Thành (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
 HUYỆN CHÂU THÀNH NĂM HỌC: 2013 - 2014 
 	 MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9 
 	 Thời gian: 120 phút ( Không kể phát đề ) 
Bài 1 : ( 5 điểm ) 
a) Có bốn chất rắn: đá vôi, xô đa, muối ăn, kali sunfat. Làm thế nào để phân biệt chúng khi chỉ được dùng nước và một hóa chất. Viết phương trình phản ứng. 
b) Hoàn thành các phương trình phản ứng ( ghi rõ điều kiện, nếu có) 
	KClO3 A + B
	A + H2O D + E + F 
	D + E KCl + KClO + H2O 
Bài 2 : ( 5 điểm ) 
a) Tìm công thức của oxit sắt trong đó Fe chiếm 70% khối lượng.
b) Khử hoàn toàn 2,4g hỗn hợp CuO và FexOy cùng số mol như nhau bằng khí hidro thu được 1,76g kim loại. Hòa tan kim loại đó bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,448 lít H2 (ở đktc). Xác định công thức của oxit sắt.
Bài 3 : ( 4,5 điểm ) 
 	Trộn lít dung dịch HCl (ddA) với lít dung dịch HCl (ddB) được 1 lít dung dịch C. Lấy thể tích dung dịch C tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 8,61g kết tủa trắng. Tính nồng độ mol/l của các dung dịch A, B. Biết nồng độ của dung dịch A gấp 4 lần nồng độ của dung dịch B. 
Bài 4 : ( 5,5 điểm ) 
	Chia 26g hỗn hợp khí gồm metan, etan và etylen làm hai phần bằng nhau: 
Phần I đốt cháy hoàn toàn thu được 39,6g khí cacbonic.
Phần II cho lội qua brom dư thấy có 48g brom tham gia phản ứng.
Xác định % khối lượng mỗi hidrocacbon trong hỗn hợp.
( Cho biết: H = 1; O = 16; Cl = 35,5; Cu = 64; N = 14;
Br = 80; Ag = 108; C = 12; Fe = 56 )
---------------------------- Hết --------------------------
PHÒNG GD-ĐT CHÂU THÀNH 
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN 
NĂM HỌC : 2013 – 2014
MÔN THI : HÓA HỌC – KHỐI 9 
------------------ O0O ----------------- 
BÀI 
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
1
a) Hòa tan bốn chất rắn vào nước, đá vôi không tan, còn các chất khác tan. 
 Lấy ba dung dịch mẫu thử còn lại cho tác dụng với dung dịch HCl.
 - Mẫu thử nào có khí bay lên là Na2CO3 : 
 Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 
Sau đó cho dung dịch HCl vào đá vôi được dung dịch CaCl2 
 CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 
Lấy dung dịch CaCl2 nhỏ từ từ vào hai mẫu thử lấy từ hai dung dịch NaCl và K2SO4.
Mẫu thử nào không có kết tủa là NaCl.
Mẫu thử nào cho kết tủa là K2SO4. 
K2SO4 + CaCl2 CaSO4 + 2KCl 
( 3,5 điểm )
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
b) Hoàn thành phương trình phản ứng: 
 2KClO3 2KCl + 3O2 
 (A) (B) 
	2KCl + 2H2O 2KOH + Cl2 + H2 
	(A) (D) (E) (F)
 2KOH + Cl2 KCl + KClO + H2O 
 (D) (E)
( 1,5 điểm )
 0,5 
0,5
0,5
2
a) Gọi công thức tổng quát của oxit sắt là FexOy 
 Ta có tỉ lệ % của Fe và O là: 
 Vậy công thức của oxit sắt là Fe2O3 
( 2 điểm ) 
0,5
0,5
0,5
0,5
b) Các PƯ: CuO + H2 Cu + H2O (1) 
 FexOy + yH2 xFe + yH2O (2) 
 Cu + HCl không xảy ra phản ứng 
 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 
 Gọi n là số mol của mỗi oxit, theo điều kiện cho ta có phương trình: 
 80 n + ( 56x + 16y ) n = 24 
 64 n + n x . 56 = 1,76 
 = nx = = 
 Giải hệ phương trình trên ta có: x = 2; y = 3 
 Vậy công thức của oxit sắt là Fe2O3
( 3 điểm ) 
0,5
0,5
0,5
0,25 
0,25
0,5
0,5
3
 1 lít dung dịch C khi tác dụng với AgNO3 sẽ tạo ra: 8,61 10 = 86,1g AgCl 
 Hay 
 HCl + AgNO3 AgCl + HNO3 
 0,6 mol 0,6 mol 
 Đặt CA là nồng độ mol/l của dung dịch A
 CB là nồng độ mol/l của dung dịch B 
 Ta có: CA + CB = 0,6 
 Hay CA + 2CB = 1,8 (1) 
 Và CA = 4CB (2) 
 => CB = 0,3M ( hoặc 0,3mol/l )
 CA = 1,2M ( hoặc 1,2mol/l ) 
( 4,5 điểm )
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,75
0,75
4
 Gọi x,y,z lần lượt là số mol CH4, C2H6, C2H4 có ở mỗi phần: 
 - Các phản ứng ở phần I: 
 CH4 + O2 à CO2 + 2H2O (1)
 x x
 2C2H6 + 7O2 à 4CO2 + 6H2O (2) 
 y 2y 
 C2H4 + 3O2 à 2CO2 + 2H2O (3)
 Z 2z 
 - Phần II chỉ xảy ra phản ứng: 
 C2H4 + Br2 à C2H4Br2 
 Số mol của CO2 và Br2 
 Ta có: 
 Giải hệ phương trình ta được: x = 0,1; y = 0,1
 Thành phần % về khối lượng của CH4: 
 %CH4 = 
 Thành phần % về khối lượng của C2H6: 
 %C2H6 = 
 Thành phần % về khối lượng của C2H4: 
 %C2H4 = 
( 5,5 điểm )
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1
0,5
0,5
0,5 
 Ghi chú : - Không cân bằng và thiếu điều kiện phản ứng trừ 1/2 số điểm.
 - Học sinh có thể giải cách khác nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa. 

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_201.doc