Giáo án Hóa học 11 - Bài sự điện ly

A/ ÔN HÓA 10:

 - Liên kết ion: Ngtử kim loại (1,2,3 e lớp ngoài cùng) cho e  ion dương KL (cation)

 Ngtử phi kim ( 5,6,7 e lớp ngoài cùng) nhận e  ion âm (anion)

 Ion dương và ion âm hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo liên kết ion.

 VD: Na -1e  Na+ (hay Na Na+ + 1e)

 Cl + 1 e  Cl-

 Na+ + Cl-  NaCl

 - Liên kết cộng hóa trị: là liên kết được tạo ra do một hay nhiều cặp electron chung (PK-PK).

 Ngtử PK có 5,6 7e lớp ngoài cùng sẽ góp 3, 2, 1e với ngtử PK khác để đạt cấu hình e bền giống khí hiếm. Mỗi cặp e chung tạo thành 1 liên kết CHT.

 Nếu độ âm điện của 2 ng tử khác nhau thì đôi e chung bị hút về phía ng tử có ĐAĐ lớn hơn, ta có lk CHT phân cực.

 VD: Ng tử H có 1e, để có c.h.e giống khí hiếm He (2e), H sẽ góp chung 1e

 Ng tử Cl có 7e ở lnc, Cl sẽ góp chung 1e

 Giữa H và Cl có 1 cặp (2e) chung, tạo ra 1 lk CHT giữa 2 ng tử này: H--Cl

 Do độ âm điện của Cl lớn hơn H nên đôi e chung bị hút lệch về phía Cl: H--Cl

 

doc8 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 11 - Bài sự điện ly, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đúng khi nói về sự điện li?
A. là sự hòa tan một chất dưới tác dụng của dòng điện.
B. là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch.
C. là quá trình phân li các chất trong nước ra ion.
D. thực chất là quá trình oxi hóa khử.
BT20. Chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. Nước biển	B. KCl rắn, khan.	 C. Nước sông, ao, hồ.	 D. Dd KCl trong nước.
BT21. Viết phương trình điện li của các chất sau:
 a) HNO3 , H2SO4, KOH, Ba(OH)2, FeCl3, CuSO4, Al2(SO4)3, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2, NaHSO3, Na2S, KClO3, (CH3COO)2Cu, Na3PO4 , BeF2, HBrO4, K2Cr2O4.
 b) HClO, HNO2, H2S, H2CO3, CH3COOH, Zn(OH)2, C2H5COOH, HCN.
BT22. Chọn phương trình điện li đúng:
	A. H2SO4 H+ + SO42-	B. Sr(OH)2 Sr2+ + 2OH-
	C. K3PO4 3K+ + PO42-	D. BaCl2 Ba+ + 2Cl-
BT23. Viết công thức hóa học của những chất mà sự điện li cho các ion sau:
 a) Fe3+ và SO42- b) Ca2+ và Cl- c) Al3+ và NO3-
 c) K+ và PO43- d) Zn2+ và NO3- e) Ca2+ và H2PO4-
 f) NH4+ và HPO42- 
BT24. Chất điện li mạnh có độ điện li
	A. = 0 	B. = 1	C. < 0 	 	D. 0 < < 1 
BT25. Chất điện li yếu có độ điện li
	A. = 0 	B. = 1	C. < 0 	 	D. 0 < < 1 
BT26. Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH3COOH ® CH3COO- + H+. Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl, thì độ điện li của CH3COOH sẽ: 
	A. giảm	B. tăng	C. Không thay đổi	D. tăng gấp 2 lần.
BT27. Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH3COOH ® CH3COO- + H+. Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch NaOH, thì độ điện li của CH3COOH sẽ: 
	A. giảm	B. tăng	C. Không thay đổi	D. giảm 2 lần.
BT28. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch sau:
a) 1,5 lít dd có hòa tan 0,3 mol NaCl b) 0,5 lít dd có hòa tan 11,7 g NaCl
c) dd K2SO4 0,05M d) dd Ba(OH)2 0,02M e) dd NaClO4 0,02M f) dd KMNO4 0,015M g) dd HNO3 10%, khối lượng riêng D = 1,054 g/ml
h) hòa tan 12,5 g CuSO4.5H2O vào nước được 200 ml dung dịch.
BT29. Nồng độ mol của các ion trong dung dịch BaCl2 0,020M là :
A.0,020M và 0,020M	B. 0,020M và 0,040M	
C.0,040M và 0,020M	D. 0,020M và 0,010M
BT30. Cho dung dịch H2SO4 0,05M hòa tan hoàn toàn vào nước( Coi H2SO4 phân li hoàn toàn đến nấc 2). Nồng độ mol của H+ trong dung dịch thu được là:
A. 0,05M	B. 0,1M	C. 0,025M	D. Kết quả khác.
BT31. Nồng độ mol của anion hidroxit trong dung dịch Ca(OH)2 0,10M là:
A. 0,10M	B. 0,20M	C. 0,05M	D. 0,30M
BT32. Trộn lẫn 150 ml dd CaCl2 0,5 M với 50ml dd NaCl 2M. Tính nồng độ mol/ l của các ion trong dung dịch thu được.
BT33. Tính thể tích dd HCl 0,5M chứa số mol H+ bằng số mol H+ có trong 0,3 lít dd HNO3 0,2M.
BT34. Tính thể tích dd KOH 14% (khối lượng riêng D=1,128g/ml) chứa số mol OH- bằng số mol OH- có trong 2 lít dd Ca(OH)2 0,005M.
BT35. Trộn 200ml dd HCl 1M với 100ml dd H2SO4 0,5M ® [H+] trong dung dịch thu được?
Vấn đề 2: AXIT, BAZƠ, MUỐI- pH CỦA DUNG DỊCH- PƯ TRAO ĐỔI ION
A/ ÔN HÓA 9, 10:
 - Axit: chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit.
 Dung dịch axit làm quì tím hóa đỏ.
 Tác dụng được với: kim loại , bazơ, oxit bazơ, một số muối.
 - Bazơ: chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm OH.
 Dung dịch bazơ làm quì tím hóa xanh, làm phenolphtalein không màu hóa hồng.
 Tác dụng được với: axit, oxit axit, một số muối.
 - Muối: chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit.
 Tác dụng với axit, bazơ, muối khác (sản phẩm phải có chất kết tủa hoặc bay hơi...)
B/ KHÁI NIỆM MỚI:
 - Theo thuyết A-rê-ni-ut
 + Axit: chất khi tan trong nước phân li ra cation H +.
 + Bazơ: chất khi tan trong nước phân li ra anion OH- .
 - Hidroxit lưỡng tính: những hidroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ .
 VD: Zn(OH)2 ® Zn2+ + 2 OH- 
 Zn(OH)2 ® ZnO22- + 2 H+ 
 Hidroxit lưỡng tính tác dụng được với cả axit, bazơ.
 - Muối: chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại ( hoặc NH4+ ) và anion gốc axit.
 + Muối axit: muối còn H có khả năng phân li ra H+ . VD: NaHCO3, NaH2PO4, KHSO4
 + Muối trung hòa: không còn H như thế. VD: NaCl, (NH4)2SO4, Na2CO3
 Lưu ý: Na2HPO3, NaH2PO3 là muối trung hòa.
 Khi viết pt điện li của muối axit, gốc axit còn H sẽ phân li tiếp tục ra ion H+.
 - Sự điện li của nước: rất yếu: H2O ® H+ + OH- 
 Trong nước nguyên chất: [H+] = [OH- ] = 10 -7 (mol/lít) : môi trường trung tính.
 Tích số ion của nước: [H+].[OH- ] = 10 -14 (nhiệt độ khoảng 25oC)
 (gần đúng trong dung dịch loãng của các chất khác nhau)
 + Môi trường axit: [H+] >10 -7 M
 + Môi trường bazơ: [H+] < 10 -7 M
 - pH của dung dịch: Nếu [H+] = 10 –a mol/l thì giá trị a gọi là pH của dung dịch.
 Tức là: pH= -lg [H+] và [H+] = 10 - pH
 + Môi trường trung tính: pH=7 
 + Môi trường axit: pH < 7
 + Môi trường bazơ: pH > 7
Chất chỉ thị axit-bazơ là chất có màu biến đổi theo giá trị pH của dung dịch. VD: quì tím, phenolphtalein.
 - Phản ứng trao đổi ion: các chất tan trong dung dịch trao đổi ion cho nhau, tạo ra chất kết tủa hoặc chất khí hoặc chất điện li yếu.
 * Cách chuyển phương trình phân tử thành phương trình ion rút gọn:
 + Các chất vừa dễ tan vừa điện li mạnh : phân li ra các ion
 + Các chất khí, kết tủa, điện li yếu: giữ nguyên dạng phân tử.
 + Lược bỏ các ion giống nhau ở 2 vế (chúng không tham gia pư)
C/ BÀI TẬP:
BT1. Theo A-rê- ni- ut, chất nào dưới đây là axit?
 A. Cr(NO3)3	 B. HBrO3	 	C. CdSO4	D. CsOH
BT2. Muối axit là :
A. Muối có khả năng phản ứng với bazơ B. Muối vẫn còn hiđro trong phân tử 
C.Muối tạo bởi bazơ yếu và axit mạnh D.Muối vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra H+
BT3. Hiđroxit nào sau có tính chất lưỡng tính ?
 A. Zn(OH)2 	 B. Pb(OH)2	 	C. Al(OH)3	D. Cả A , B , C
BT3. Pt ion thu gọn H+ + OH- H2O biểu diễn bản chất của pứ hóa học nào sau đây?
A. 2HCl + Mg(OH)2 MgCl2 + 2H2O 
B. 2NaOH + Ca(HCO3)2CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
C. Na2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NaOH 
D. HCl + NaOH NaCl + H2O
BT4. Dung dòch H2SO4 0,05M coù pH laø:
 A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
BT5. Một dung dịch axit H2SO4 có pH= 4. 
 a) Nồng độ mol/ l của ion H+ là:
 A. 4 B. 0,0001 C. 5.10- 5 D. 0,0004
 b) Nồng độ mol/l của H2SO4 là:
 A. 4 B. 0,0001 C. 5.10- 5 D. 0,0004
BT6. Dung dòch bazô maïnh Ba(OH)2 coù [Ba2+]= 5.10-4 . pH cuûa dung dòch naøy laø:
 A. 9,3 	B. 8,7 	C. 14,3 	D. 11
BT7. Hoøa tan 20ml dd HCl 0,05M vaøo 20ml dd H2SO4 0,075M thu ñöôïc 40 ml dd X. pH cuûa dd X laø? 
	A. 2 	B. 3 	C. 1,5 	D. 1 
BT8. Troän 200 ml dung dòch NaOH 0,15M vôùi 300 ml dung dòch Ba(OH)2 0,2M thu ñöôïc 500 ml dung dòch Z. pH cuûa dd Z laø bao nhieâu? 
	A. 13,87 	B. 11,28 	C. 13,25 	D. 13,48 
BT9. Cho 3,9 g Zn tác dụng với 0,5 lít dd HCl có pH=2
 a) Zn hay axit, chất nào pư hết?
 b) Tính thể tích khí bay ra (đktc) ?
BT10. Troän 200 ml dung dòch chöùa HCl 0,01M vaø H2SO4 0,025M vôùi 300 ml dung dòch chöùa NaOH 0,015M vaø Ba(OH)2 0,02M thu ñöôïc 500 ml dd Y. pH cuûa dd Y laø bao nhieâu ? 
	A. 5,22 	B. 12 	C. 11,2 	D. 13,2 
BT11. a) Tính nồng độ mol/ l của dd KOH có pH=10
 b) Tính pH của dd KOH 0,01M
BT12. Trộn 300 ml dd HCl 0,1 M với 100 ml dd Ca(OH)2 0,17M thu được dd D. Tính pH dd D ?
 Tính thể tích dd H2SO4 0,01M cần thêm vào dd D để được dd mới có pH=7 ?
BT13. Có 250ml dd HCl 0,4M. Phải pha thêm bao nhiêu ml nước vào để được dd có pH=1 ? 
(ĐS: 750ml)
BT14. Có 250ml dd HCl 0,4M. Phải pha thêm bao nhiêu ml dd NaOH 0,1 M vào để được dd có pH=2 ? ( ĐS: 886,4 ml)
BT15. Hoà tan 3 gam CH3COOH vào nước được 250ml dung dịch A (biết độ điện li α = 0,8%). Nồng độ ion H+ trong dung dịch A là:
	A. 0,05M	B. 0,04M	 C. 0,2M	 D.. 0,0016M
( Tính pH của dung dịch trên?)
BT16. Muoái naøo sau ñaây laø muoái axit? 
 A. NH4NO3 	B. Na2HPO3 C. Ca(HCO3)2 	 	D. CH3COOK 
BT17. Phản ứng nào sau đây là pư trao đổi ion trong dung dịch ?
 A. Zn + H2SO4 B. FeCl3 + NaOH C. Fe + CuSO4 D. Cl2 + NaOH
BT18. Cặp chất nào sau đây khi hoà tan trong nước sẽ tạo thành kết tủa?
 A. KNO3 và MgCl2 	B. MgSO4 và CuCl2 
 C. Ba(HCO3)2 và Na2CO3 	D. Ba(OH)2 và HCl
BT19. Nếu phương trình phản ứng dạng phân tử như sau:
	Na2CO3 + 2HCl à 2NaCl + CO2 + H2O
 Thì phương trình ion thu gọn sẽ có dạng :
A. Na+ + Cl- à NaCl	B. 2H+ + CO22- à CO2 + H2O
C. Na+ + HCl à NaCl + H+	D. HCl + Na+ à NaCl + H+
BT20. Cặp chất nào sau đây xảy ra pư ? Viết ptpư dạng phân tử, ion rút gọn ?
 a) NaOH + HClO b) KOH + Na2SO4 c) Cu(NO3)2 + KOH
 d) BaCl2 + H2SO4 e) NH4Cl + NaOH f) NaHCO3 + HCl
 g) CH3COONa + HCl h) MgSO4 + NaOH i) Ca(OH)2 + HCl
BT21. Các tập hợp ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch:
A. Cu2+ ; Cl- ; Na+ ; OH- ; NO3-	B. Fe2+ ; K+ ; OH- ; NH4+ ; 
C. NH4+ ; CO32- ; HCO3- ; OH- ; Al3+	D. Na+ ; Cu2+ ; Fe2+ ; NO3- ; Cl-
BT22. Phaûn öùng naøo sau ñaây khoâng theå xaûy ra:
A. HCl + NaOH à NaCl + H2O	B. FeSO4 + HCl à FeCl2 + H2SO4
C. Na2S + HCl à NaCl + H2S 	D. FeSO4 + KOH à Fe(OH)2 + K2SO4
BT23. Nhận xét nào sau đây SAI?
 A. Dung dịch axit có chứa ion H+	
 B. Dung dịch bazơ có chứa ion OH- 
 C. Dung dịch muối không bao giờ có tính bazơ hoặc tính axit
 D. Dung dịch muối NaCl có môi trường trung tính 
BT24. Cho các dung dịch được đánh số thứ tự sau:
1 . KCl	2 . Na2CO3 	 3 . CuSO4 	 4 . CH3COONa	
5 . Al2(SO4)3 	 6 . NH4Cl	 7 . NaBr	 8 . K2S
Chọn phướng án trong đó các dung dịch đều có pH < 7 :
 A. 1,2,3	 B. 3,5,6	 C. 6,7,8	 D. 2,4,6
BT25. Dung dịch muối nào sau đây có môi trường bazơ ?
 	A. K2SO4	 B. CH3COONa	C. NaNO3	 D. AlCl3	
BT26. Cho 20 ml dung dịch H2SO4 2M vào BaCl2 dư. Khồi lượng kết tủa bằng:
 	A. 9,32 g	 B. 9,3 g	C. 9,28 g	D. 9,26 g
BT27. Dung dịch A chứa BaCl2 0,5 M và Ba(NO3)2 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được khi cho 200 ml dd K2CO3 1 M vào 100 ml dd A là:
 A. 9,85 g B. 3,94 g C. 13,79 g D. 39,4 g
BT28. Trong một cốc nước chứa a mol Ca2+ , b mol Mg2+ , c mol Cl- , d mol HCO3-. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là:
A. a + b = c + d	B. 3a + 3b = c + d	 C. 2a + 2b – c = d	 D. a + 2b = c + d 
BT29. Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca2+, 0,2 mol Na+, 0,1 mol Cl-, x mol SO42-. Giá trị của x bằng:
A. 0,1	B. 0,2	 C. 0,15	 D. 0,3
BT30. Một dd chứa 2 cation Fe2+ (0,1 mol), Al3+ (0,2 mol) và 2 anion Cl (x mol), SO42- (y mol

File đính kèm:

  • docBT SU DIEN LIHE 10 LEN 11.doc
Giáo án liên quan