Giáo án Hóa học 11 - Bài 35 đến bài 38

I/ Mục đích yêu cầu: Học sinh biết:

a. Cấu tạo benzen.

b. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp của ankylbenzen.

c. Tính chất vật lý, tính chất hoá học của benzen và ankylbenzen.

d. Cấu tạo, tính chất, ứng dụng của stiren và naphtalen

2. Học sinh hiểu: Sự liên quan của cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của benzen

3. Học sinh vận dụng:

a. Quy tắc thế ở nhân benzen

b. Viết một số phương trình phản ứng chứng minh tính chất hóa học của stiren và naphtalen.

II/ Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy học:

GV: Mô hình phân tử benzen.

 HS: Ôn lại tính chất của hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no.

2. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề

III/ Tiến trình giảng dạy:

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ

3. Tiến trình

 

doc14 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 3223 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 11 - Bài 35 đến bài 38, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hế và cộng.
	C. có mùi thơm đặc trưng.
	D. tương đối khó tham gia phản ứng thế, tương đối dễ tham gia phản ứng cộng
3. Phản ứng cộng clo vào benzen cần có:
	A. Ánh sáng	B. Xúc tác Ni hoặc Pt
	C. Ánh sáng, xúc tác Fe.	D. Ánh sáng, xúc tác Ni hoặc Pt
4. Trong quy trình sản xuất benzen từ hexan, hiệu suất là 42%. Để sản xuất 19,5kg benzen cần lượng hexan là:
A. 21 kg	B. 210 kg C. 50 kg	D. 500 gam
5. Số đồng phân hidrocacbon thơm có công thức C8H10 là:
	A. 3 đồng phân	B. 4 đồng phân C. 5 đồng phân	D. 13 đồng phân
6. Khi phản ứng với Brom có xúc tác, clobenzen có khả năng thế
 A. Dễ dàng hơn so với benzen	 B. Khó hơn so với benzen
 C. Tương đương so với benzen D. Tuỳ thuộc vào từng vị trí thế mà dễ hoặc khó hơn so với benzen
7. Hidrocacbon X là đồng đẳng của benzen có công thức thực nghiệm( C3H4)n .X có công thức phân tử nào dưới đây?
a. C12H16	b. C9H12	c. C15H20 	 d. C12H16 hoặc C15H20
8. Khi cho toluen( C6H5- CH3) tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1( askt) thu được sản phẩm thế là chất nào dưới đây?
a.	 b.
c.	 d. 
9. Tên gọi của: 
	A. Stiren	B. Toluen C. Vinylbenzen	C. A và C
10. Chỉ dung một thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất benzene, toluen, Vinylbenzen ?
a. dung dịch KMnO4 loãng ,lạnh b. dung dịch Brom
c. oxi không khí d. dung dịch KMnO4 đun nóng
11. Trong những hợp chất sau hợp chất nào không có khả năng trùng hợp:
(1) Axetilen	(2) Naptalen	(3) Stiren	
(4) Vinylaxetilen (5) Axit axetic	 (6) Phenol
	A. 1, 2, 3 và 6 B. 2, 5 và 6 C. 1, 5, và 6 D. Tất cả 
Ngày soạn: 	
Bài 36 Tiết 52
LUYỆN TẬP
HIĐROCACBON THƠM
I/ Mục đích yêu cầu:
Học sinh biết: Sự giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học giữa hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no.
Học sinh hiểu: Mối liên quan giữa cấu trúc và tính chất đặc trưng của hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no.
Học sinh vận dụng: Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất của các hiđrocacbon thơm.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học: 
 Bảng hệ thống kiến thức cần nhớ về 3 loại hiđrocacbon: hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon no; hiđrocacbon không no.
2. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề
III/ Tiến trình giảng dạy:
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3.Tiến trình
Hoạt động của thầy và trò
Nôi dung ghi bảng
Hoạt động 1: 
 Chia 3 nhóm HS mỗi nhóm hệ thống kiến thức của 1 loại hiđrocacbon. Các nhóm lần lượt trinh bày và điền vào ô kiến thức của nhóm mình phụ trách và lấy thí dụ minh họa lên bảng.
 Kết thúc hoạt động 1 HS điền đầy đủ nội dung bảng tổng kết trong SGK.
Hoạt động 2:
GV lựa chọn các bài tập trong SGK hoặc soạn thêm bài tập giao cho các nhóm HS giải, GV nhận xét rút ra kiến thức cần củng cố.
1/ Hãy nêu những đực điểm cấu trúc của hiđocacbon thơm, hiđocacbon no và hiđocacbon không no, suy ra tính chất hoá học đực trưng của từng loại.
2/ Hãy viết phương trình phản ứng của toluen và naphtalen lần lượt với Cl2, Br2, HNO3, nêu rõ điều kiện phản ứng và qui tắc chi phối hướng phản ứng.
3/ Trong những chất sau: Br2, H2, HCl, H2SO4, HOH. Chất nào có thể cộng được vào aren, vào anken? Viết phương trình phản ứng xảy ra. Cho biết qui tắc chi phối hướng của phản ứng (nếu có)?.
4/ Hãy dùng phương pháp hoá học phân biệt các chất trong mỗi nhóm sau:
a/ Toluen, hept-1-en và Heptan.
b/ Etylbenzen, vinylbenzen và vinylaxetilen.
I/ Kiến thức cần nhớ 
Lập bảng thông kê tính chất đặc trưng cho các dãy chất 
II/ Bài tập
1. Học sinh nhận xét sau khi hoàn thành bảng tổng kết.
2. Phản ứng của toluen:
- Với Cl2:
+ Cl2 + HCl
 Benzyl clorua
 Nếu dùng xúc tác Fe phản ứng thế vào vòng benzen.
H
3
C
Br
- Với Br2:
 + HBr
H
3
C
 (o-bromtoluen)
H
3
C
Br
 + HBr
 (p-bromtoluen)
H
3
C
NO
2
- Với HNO3 :
H
3
C
 + H2O
H
3
C
NO
2
 + H2O
Phản ứng của naphtalen:
 + HBr 
 + H2O
3. Anken:
 + Br2 (dd) → Tạo dẫn xuất đibrom
 + H2 (k) Tạo ankan
 + HCl (k) → (Qui tắc mac-côp-nhi-côp)
 + H2SO4 → (Qui tắc mac-côp-nhi-côp)
 +H2O(k)(Quitắc-mac-côp-nhi-côp)
Aren: 
+ Br2 (dd) → Không phản ứng
 + H2 (k) Tạo xicloankan
 + HCl (k) → Không phản ứng
 + H2SO4 (dd) → Không phản ứng
 +H2O (k)Không phản ứng
4. Dùng dung dịch KMnO4:
- Hept - 1 - en làm mất màu dd KMnO4 ở điều kiện thường.
- Toluen làm mất màu dd KMnO4 khi đun nóng.
- Heptan không làm mất màu dd KMnO4.
- Vinylbenzen và vinylaxetilen làm mất màu dd KMnO4 ở điều kiện thường.
- Etylbenzen không làm mất màu dd KMnO4 ở điều kiện thường.
Dùng dd AgNO3/NH3, vinylaxetilen tạo kết tủa.
 Dặn dò: Chuẩn bị kiểm tra viết
 Rút kinh nghiệm
Bài tập tham khảo
1. Đốt cháy hồan toàn một hidrocacbon X cho CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ 1,75:1 về thể tích.Cho bay hơi hoàn toàn 5,6 g X thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,76g oxi trong cùng điều kiện.Ở nhiệt độ phòng X không làm mất màu nước Brom nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng .X là hidrocacbon nào dưới đây?
a. Stiren	b. toluen	c. Etylbenzen 	d. p-xilen
2. Hiđrocacbon X có tỷ khối hơi so với hiđro là 46. X không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở to thấp , nhưng khi đun nóng sẽ làm mất màu dung dịch KMnO4 và tạo ra sản phẩm Y có công thức phân tử là C7H5O2K .Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thì tạo thành sản phẩm Z có công thức phân tử là C7H6O2.Công thức cấu tạo của X,Y,Z lần lượt là:
a.
b.
c. 
d.
3. Khi cho toluen( C6H5- CH3) tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1( askt) thu được sản phẩm thế là chất nào dưới đây?
a.	 b.
c.	 d. 
4.Khi trùng hợp buta-1,3- dien ngoài sản phẩm là cao su buna ta còn thu được một sản phẩm phụ A, biết rằng khi hidro hoá A thu được etylxiclohexan. Công thức cấu tạo của A là:
a. 	b.
c. 	 d.
5. Hợp chất X có công thức phân tử C6H6 mạch hở, không phân nhánh .Biết một mol X tác dụng với AgNO3/NH3 dư tạo ra 292 g kết tủa.X xó công thức cấu tạo là:
a. CHC- CC-CH2-CH3 b. CHC- CH2-CH=C=CH2
c. CHC- CH2-CH2-CCH d. CHC-CH2-CC-CH3 
Ngày soạn:
Bài 37 Tiết 53 NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN
I/ Mục đích yêu cầu:
Học sinh biết: 	
Thành phần, tính chất và tầm quan trọng của dầu mỏ, khí thiên nhiên và than mỏ.
Qúa trình chưng cất dầu mỏ, chế hoá dầu mỏ và chưng khô dầu mỏ.
Học sinh hiểu: Tàm quan trọng của lọc hoá dầu đối với nền kinh tế.
Học sinh vận dụng: Phân tích, khái quát hoá nội dung kiến thức trong SGK thành những kết luận khoa học.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học: 
 Mẫu dầu mỏ và một số sản phẩm đi từ dầu mỏ.
2. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề
III/ Tiến trình giảng dạy:
Ổn định lớp
Kiểm tra bìa cũ
Tiến trình 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
 H/s nghiên cứu sơ lược về sự tồn tại của dầu mỏ trong tự nhiên
Hoạt động 2:
HS nghiên cứu SGK tóm tắt thành phần hoá học của dầu mỏ dưới dạng sơ đồ.
 Về thành phần nguyên tố thì thường như sau: 83 - 87% C, 11 - 14% H, 0,01 - 7% S, 0,01 - 7% O, 0,01 - 2% N, các kim loại nặng vào khoảng phần triệu đến phần vạn.
Hoạt động 3: 
HS nghiên cứu bảng 8.2 trong SGK để biết về sản phẩm của quá trình khai thác dầu mỏ 
Hoạt động 4: 
GV: Nêu mục đích của chưng cất dưới áp suất cao.
HS: Tìm hiểu SGK rút ra các ứng dụng liên quan đến sản phẩm của quá trình chưng cất dưới áp suất cao:
 Hoạt động 5: 
 HS tìm hiểu SGK rút ra sản phẩm của quá trình chưng cất dưới áp suất thấp.
Liên hệ các sản phẩm với ứng dụng của chúng.
Hoạt động 6: 
Phản ứng crăking HS đã được biết trong bài ankan. GV nêu 2 trường hợp crăckinh nhiệt và crăckinh xúc tác.
 HS nhận xét rút ra khái nịem crăkinh như trong SGK.
 GV dùng bảng phụ tóm tắt 2 quá trình crăckinh như trong SGK.
 GV khái quát lại những kiến thức trong bài. HS rút ra kết luận:
 Chế biến dầu mỏ bao gồm chưng cất dầu mỏ và chế biến bằng phương pháp hoá học.
Hoạt động 7: 
GV nêu các thi dụ bằng phương trình phản ứng HS nhận xét rút ra khái nhiệm và nội dung của phương pháp rifominh.
Hoạt động 8: 
HS tìm hiểu bảng trong SGK ở mục I rút ra nhận xét về:
- Khái niệm khí mỏ dầu, khí thiên nhiên.
- Thành phần khí mỏ dầu, khí thiên nhiên.
Hoạt động 9: HS tìm hiểu sơ đồ trong SGK rút ra nhận xét về than mỏ và các sản phẩm thu được từ quá trình này.
Hoạt động 10: 
- HS tìm hiểu SGK rút ra sản phẩm của quá trình chưng cất nhựa than đá.
I. Dầu mỏ
1. Thành phần 
-Hiđrocacbon: Ankan, xicloankan, aren 
 -Chất hữu cơ chứa oxi,nitơ,lưu huỳnh (lượng nhỏ). 
-Chất vô cơ rất ít.
 Về thành phần nguyên tố thì thường như sau: 83 - 87% C, 11 - 14% H, 0,01 - 7% S, 0,01 - 7% O, 0,01 - 2% N, các kim loại nặng vào khoảng phần triệu đến phần vạn.
2.Khai thác
3.Chế biến
a. Chưng cất
-Chưng cất dưới áp suất thường
-Chưng cất dưới áp suất cao
- C1 - C2 , C3 - C4 dùng làm nhiên liệu hoặc khí hoá lỏng.
 - (C5 - C6) gọi là ete dầu hỏa được dùng làm dung môi hoặc nguyên liệu cho nhà máy hoá chất.
 - (C6 - C10) là xăng.
-Chưng cất dưới áp suất thấp
Phân đoạn linh động (dùng cho crăking).
Dầu nhờn,Vazơlin,Parafin,Atphan
b.Chế biến hoá học
Mục đích việc chế hoá dầu mỏ.
- Đáp ứng nhu cầu về số lượng, chất lượng xăng làm nhiên liệu.
- Đáp ứng nhu cầu về nguyên lie

File đính kèm:

  • doc11 chuong 7 CB.doc
Giáo án liên quan