Giáo án Hóa học 11 - Bài 10: Axit photphoric và muối photphat
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
HS biết:
- Vị trí của P trong BTH; Các dạng thù hình và tính chất của P; Cách điều chế và những ứng dụng của P; Tchh cơ bản của P là tính oxh ( t/d với kl Na, Ca, .) và tính khử ( t/d với oxi, clo )
2/ Kĩ năng:
- Biết dự đoán tính chất hóa học cơ bản của P
- Viết các pthh c.minh tính chất của P
- Quan sát thí nghiệm biểu diễn của GV, giải thích và rút ra nhận xét
II/ Chuẩn bị:
- BTH các nguyên tố hóa học
- Phương pháp: Thảo luận, nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan, diễn giảng
- Phiếu học tập
III/ Các bước lên lớp:
Bước 1: Ổn định và kiểm tra sỉ số
Bước 2: Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tính chất hóa học của HNO3? Chứng minh bằng phương trình phản ứng?
- Cho HNO3 đặc nóng tiếp xúc với các chất sau: CuO, Pb, Fe, FeSO4, Fe2(SO4)3.
Viết phương trình phản ứng xảy ra ( nếu có )
Bước 3:Giảng bài mới
Tuần : 8 Tiết : 16 Chương: 2 NITƠ - PHOTPHO Bài : 10 AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: HS biết: - Vị trí của P trong BTH; Các dạng thù hình và tính chất của P; Cách điều chế và những ứng dụng của P; Tchh cơ bản của P là tính oxh ( t/d với kl Na, Ca, ...) và tính khử ( t/d với oxi, clo ) 2/ Kĩ năng: - Biết dự đoán tính chất hóa học cơ bản của P - Viết các pthh c.minh tính chất của P - Quan sát thí nghiệm biểu diễn của GV, giải thích và rút ra nhận xét II/ Chuẩn bị: - BTH các nguyên tố hóa học - Phương pháp: Thảo luận, nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan, diễn giảng - Phiếu học tập III/ Các bước lên lớp: Bước 1: Ổn định và kiểm tra sỉ số Bước 2: Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất hóa học của HNO3? Chứng minh bằng phương trình phản ứng? - Cho HNO3 đặc nóng tiếp xúc với các chất sau: CuO, Pb, Fe, FeSO4, Fe2(SO4)3. Viết phương trình phản ứng xảy ra ( nếu có ) Bước 3:Giảng bài mới * Vào bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV y/c HS viết cấu hình e nguyên tử của ntố P? vị trí của P trong BTH? - GV treo BTH: nhận xét số e lớp ngoài cùng, cho biết tính chất? Hóa trị của P? Số oxh có thể có của P trong hợp chất? * GV cho HS q.sát t.thái, m.sắc của P trong lọ và y/c HS đọc SGK tóm tắt thông tin về tcvl - GV y/c HS kết luận về dạng thù hình, tcvl cơ bản của P trắng và P đỏ ( T. luận theo PHT) P trắng P đỏ T. thái, m. sắc CTPT Độc tính Tính bền - Nêu sơ đồ chuyển hóa giữa 2 dạng thù hình? * Gv y/c HS căn cứ vào số e lớp ngoài cùng, đ.â.đ, dự đoán tchh của P? *GV y/c HS thảo luận: - Viết pthh của P t/d với các kl hoạt động mạnh ( K, Na, Ca, Mg, ...) tạo ra photphua kl. - Nhận xét số oxh của P? - Viết pthh của P t/d với chất oxh mạnh hơn: O2(thiếu, dư), với clo(thiếu, dư), với S? - Nhận xét số oxh của P? - P có những ứng dụng gì? * Gv bổ sung: P đỏ được dùng trong sx diêm. Thuốc quét ở vỏ bao diêm là bột P đỏ, bột thủy tinh, Sb2S3 và keo dính. Khi quẹt que diêm vào vỏ bao diêm, P đỏ t/d với KClO3 ở đầu que diêm, có pứ cháy - Trong tự nhiên P tồn tại ở những dạng nào? ( Không có P ở trạng thái tự do, vì: nó khá hoạt động về mặt hóa học) - P được sản xuất bằng p.p nào? ( Gv y/c HS đọc SGK và tóm tắt ) I/ Vị trí và câu hình electron nguyên tử * HS thảo luận, viết và nhận xét được: - Cấu hình e ntử của P: 1s22s22p63s23p5 - Vị trí: Ở ô thứ 15, nhóm VA, chu kỳ 3 - Có thể là 5, ngoài ra còn có hóa trị 3 II/ Tính chất vật lý * HS đọc SGK, quan sát và rút ra được: 1/ Photpho trắng 2/ Photpho đỏ P trắng P đỏ T. thái, m.sắc CTPT Độc tính Tính bền - P trắng --> P đỏ (giữ P trắng trong nước nước) - P trắng rất độc, P đỏ không độc III/ Tính chất hóa học * HS đọc SGK nêu được các ví dụ chứng tỏ 1) Tính oxi hóa 0 -3 P + 3K --> K3P 2P + 3Ca --> Ca3P2 P + 3Na --> Na3P 2P + 3Mg --> K3P2 Trong pứ P với kl , số oxh của P giảm từ 0 đến -3 --> P thể hiện tính oxh 2/ Tính khử - P cháy được trong kk khi đốt nóng: 0 +3 Thiếu oxi: 4P + 3 O2 --> 2 P2O3 ( điphotpho trioxit) 0 +5 Dư oxi: 4P + 5 O2 --> 2 P2O5 ( điphotpho pentaoxit) - P t/d dễ dàng với khí clo khi đốt nóng: 0 +3 Thiếu clo: 2P + 3Cl2 --> 2 PCl3 ( photpho triclorua) 0 +5 Dư clo: 2P + 5Cl2 --> 2 PCl5 ( photpho pentaclorua) 0 +3 Thiếu lưu huỳnh: 2P + 3 S --> P2 S3 ( photpho trisunfua) 0 +5 Dư lưu huỳnh: 2P + 5S --> P2 S5 ( photpho pentasunfua) Trong pứ trên , số oxh của P tăng từ 0 đến +3 hoặc +5 --> P thể hiện tính khử IV/ Ứng dụng: * HS đọc SGK và rút ra được: - Sản xuất H3PO4, sx diêm, thuốc trừ sâu chứa P - Sản xuất bom, đạn cháy, đạn khói, ... V/ Trạng thái tự nhiên 2 khoáng vật chính của P (HS xem h 2. 12 SGK) 1/ Photphorit: Ca3(PO4)2 1 số mỏ ở Thái nguyên, Thanh hóa, ... 2/ Apatit: 3 Ca3(PO4)2 .CaF2 (ở Lào cai ) - Có trong Protein thực vật; trong xương, răng, cơ, tb não,...của người và động vật. VI/ Sản xuất: Trong công nghiệp: P đỏ được sx bằng cách nung hh quặng phophorit ( hoặc apatit ), cát và than cốc ở 12000C trong lò điện Ca3(PO4)2+3SiO2+5C --> 3CaSiO3 + 2P + 5CO (P trắng ở dạng rắn) Bước 4: Củng cố ( HS thực hiện bài tập 2,5 trang 49 SGK ) Bước 5: Nhận xét - dặn dò Học bài ghi; Đọc SGK; Hoàn tất các bài tập; Xem trước bài 11 ( soạn bài )
File đính kèm:
- Tiet 16 lop 11 CTC.doc