Sự điện li PH của dung dịch và tính nồng độ dung dịch

A. Lý thuyết cần nắm vững

I.Sự điện li

Quá trình phân li của các chất trong nước ra ion là sự điện li. Những chất khi tan trong nước phân li ra ion gọi là những chất điện li ,

II. Độ điện li

Độ điện li (anpha) của chất điện li là tỷ số giữa số phân tử phân li

ion (n) và tổng sô phân tử hoà tan(n )

= với 0

Ví dụ: Trong dd CH 3 COOH 0,043M cứ 100 phân tử hoà tan chỉ có 2 phân tử phân li ra ion, độ điện li là:

=2%

 

doc47 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Sự điện li PH của dung dịch và tính nồng độ dung dịch, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
́i có trong dung dịch sau phản ứng?
	A. 36,6g	B. 36,1g	C. 31,6g	D. 28,88g
Bài 29: Hòa tan 1,68 g kim loại M trong dung dịch HNO3 3,5M lṍy dư 10% thu được sản phõ̉m khử gụ̀m 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Thờ̉ tích dung dịch HNO3 đã dùng là:
	A. 40ml	B. 44ml	C. 400ml	D. 440ml
Bài 30: Cho 12,9 gam hụ̃n hợp Mg và Al phản ứng với 100ml dung dịch hụ̃n hợp 2 axit HNO3 4M và H2SO4 7M thu được 0,1 mol mụ̃i khí SO2, NO và N2O( khụng có sản phõ̉m khử khác). Thành phõ̀n % theo khụ́i lượng của Al trong hụ̃n hợp ban đõ̀u là:
	A. 62,79%	B. 52,33%	C. 41,86%	D. 83,72%
Bài 31: Cho 12,8g đồng tan hoàn toàn trong dd HNO3 thấy thoỏt ra hỗn hợp 2 khớ NO và NO2 cú tỉ khối đối với H2 bằng 19. thể tớch hỗn hợp đú ở điều kiện tiờu chuẩn là:
 A. 1,12 lớt	 B. 2,24 lớt	 C. 4,48 lớt	D. 0,448 lớt
Bài 32: Cho 4,16g Cu tỏc dụng vừa đủ với 120 ml dd HNO3 thỡ thu được 2,464 lớt ( đktc ) hỗn hợp 2 khớ NO và NO2. nồng độ mol của HNO3 là:
 A. 1M	 B. 0,1M	C. 2M	 D . 0,5M
Bài 33: Cho 13,5g nhụm tỏc dụng vừa đủ với 2,2 lớt dd HNO3 thu được hỗn hợp khớ NO và NO2 cú tỉ khối so với H2 là 19,2. nồng độ mol của dd axit ban đầu là:
 A. 0,05M	B. 0,68M	C. 0,86M	D. 1,03M
Bài 34: Cho 1,68g hỗn hợp Mg và Al vào dd HNO3 loóng, dư thấy cú 560ml ( đktc ) khớ N2O duy nhất bay ra. Khối lượng của Mg trong 1,86g hỗn hợp là:
 A. 0,16g	 B. 0,24g	C. 0,36g	D. 0,08g
Bài 35: Hũa tan hoàn toàn 0,3 mol oxit sắt cần dựng 1 lớt dd HNO3 1M, thu được khớ NO duy nhất. cụng thức của oxit sắt là:
 A. FeO	 B. Fe2O3	 C. Fe3O4	D. FeO4.
Bài 36: Hũa tan m gam hỗn hợp 2 muối sunfua FeS, CuS bằng dd HNO3 1M thu được 0,1mol , mỗi khớ NO và NO2. thể tớch dd HNO3 cần dựng là:
 A. 200ml	 B. 400ml	C. 600ml	D. 800ml
Bài 37: (DHA-2008) Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loóng (dư), thu được 1,344 lớt khớ NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cụ cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giỏ trị của m là
 A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36.
Bài 38: (DHA-2008) Cho 3,2 gam bột Cu tỏc dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lớt khớ NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giỏ trị của V là
 A. 0,746. B. 0,448. C. 1,792. D. 0,672.
Bài 39: (DHB-2008) Cho 2,16 gam Mg tỏc dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lớt khớ NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là
 A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam. 
Bài 40: (CDKB-2009) Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loóng, thu được dung dịch X và 3,136 lớt (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khớ khụng màu, trong đú cú một khớ hoỏ nõu trong khụng khớ. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun núng, khụng cú khớ mựi khai thoỏt ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
Bài 41: (DHA-2009) Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và Na NO3 0,2M. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khớ NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thỡ lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giỏ trị tối thiểu của V là
	A. 240.	B. 120.	C. 360.	D. 400.
Bài 42: (DHA-2009) Hũa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loóng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lớt (ở đktc) hỗn hợp khớ Y gồm hai khớ là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khớ Y so với khớ H2 là 18. Cụ cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giỏ trị của m là
	A. 97,98.	B. 106,38.	C. 38,34.	D. 34,08.
Bài 43: (DHA-2009) Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loóng, thu được 940,8 ml khớ NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) cú tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khớ NxOy và kim loại M là 
	A. NO và Mg.	B. N2O và Al	C. N2O và Fe.	D. NO2 và Al.
Bài 44: (DHA-2009) Cho 6,72 gam Fe vào 400ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khớ NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X cú thể hũa tan tối đa m gam Cu. Giỏ trị của m là
	A. 1,92.	B. 0,64.	C. 3,84.	D. 3,20.
Bài 45: (DHB-2008) Cho 2,16 gam Mg tỏc dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lớt khớ NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là
 A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam. 
Bài 46: (CDKB-2009) Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loóng, thu được dung dịch X và 3,136 lớt (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khớ khụng màu, trong đú cú một khớ hoỏ nõu trong khụng khớ. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun núng, khụng cú khớ mựi khai thoỏt ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
	A. 12,80%	B. 15,25%	C. 10,52%	D. 19,53%
Bài 47: (DHA-2009) Hũa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loóng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lớt (ở đktc) hỗn hợp khớ Y gồm hai khớ là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khớ Y so với khớ H2 là 18. Cụ cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giỏ trị của m là
	A. 97,98.	B. 106,38.	C. 38,34.	D. 34,08.
Bài 48: (DHA-2009) Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loóng, thu được 940,8 ml khớ NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) cú tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khớ NxOy và kim loại M là 
	A. NO và Mg.	B. N2O và Al	C. N2O và Fe.	D. NO2 và Al.
Bài 49: (DHA-2009) Cho 6,72 gam Fe vào 400ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khớ NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X cú thể hũa tan tối đa m gam Cu. Giỏ trị của m là
	A. 1,92.	B. 0,64.	C. 3,84.	D. 3,20.
 Ngày soạn: 21/10/2009
Buổi 8,9: Cacbon – Silic và hợp chất của cacbon-silic
A. Kiến thức cơ bản cần nắm vững
I. Cacbon và hợp chất của cacbon
1. Cacbon (C), M = 12, Z = 6 1s22s22p2
a) Tớnh khử
	C + O2, CO2, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, CaO, SiO2, (SiO2 + Ca3(PO4)2)
	Chỳ ý: C khụng khử được cỏc oxit kim loại như Na2O, Al2O3 . . .
b) Tớnh oxi hoỏ
	C + H2, Ca, Al, . . .
	Al4C3 + H2O, HCl → CH4 + . . .
	CaC2 + H2O, HCl → C2H2 + . . .
2. Cacbon monoxit CO
	CO + O2, CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4
	Chỳ ý: CO khụng khử được cỏc oxit kim loại như Na2O, Al2O3 . . .
	Điều chế: C + H2O, CO2, hoặc từ HCOOH
3. Cacbon đioxit CO2
	CO2 + NaOH, Ca(OH)2
	Cỏc trường hợp cú thể xảy ra ?
4. Muối cacbonat
	- Muối cacbonat + axit → CO2 + . . .
	- Muối hidrocacbonat + dd kiềm
	PT ion thu gọn của hai phản ứng trờn ?
Muối cacbonat nhiệt phõn (trừ muối trung hoà của cỏc KLK)
II. Silic và hợp chất của silic
1. Silic
a)Thể hiện tớnh khử
Si + F2 , O2, dd kiềm
b) Tớnh oxh
Si + Kim loại silixua kim loại
2. Hợp chất của silic
a) Silic đioxit SiO2
- Là oxit axit
SiO2 + NaOH, Na2CO3 , HF
b) Axit Silicxic H2SiO3
Là axit ở dạng keo, có tính axit rất yếu(yếu hơn cả H2CO3) , dễ mất nước
H2SiO3 SiO2 + H2O
Na2SiO3 + CO2 + H2O Na2CO3 + H2SiO3
B. Một số dạng bài tập
 I. CHUYấN ĐỀ: CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM 
Một số lưu ý khi giảI bài tập
Phương trình ion thu gọn chung lần lượt xảy ra các phản ứng khi sục CO2 vào dd kiềm
 2OH + CO2 CO + H2O
Khi lượng OH trong dd hết tiếp tục xảy ra phản ứng
CO2 + CO + H2O 2 HCO
Nếu Muối cacbonat tương ứng kết tủa thì lượng kết tủa thu được nhiều nhất khi
 nCO= 1/2nOH
Như vậy:
Nếu 1 => chỉ tạo ra muối axit (HCO)
Nếu 2 => chỉ tạo ra muối trung tính (CO)
Nếu 1 tạo ra 2 muối.
Chú ý : 
Nếu bazơ dư chỉ thu được muối trung hoà.
Nếu CO2 dư chỉ có muối axit.
Nếu cùng một lúc có 2 muối thì cả 2 chất CO2 và bazơ đều hết.
 - Khối lượng chung của các muối :
 Các muối = cation + anion
 trong đó : mCation = mKim loại , mAnion = mGốc axit
DẠNG 1: TèM TấN SẢN PHẨM PHẢN ỨNG.
Cõu 1. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lớt CO2 (đktc) vào dung dịch nước vụi trong cú chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm:
A. Chỉ cú CaCO3	B. Chỉ cú Ca(HCO3)2	
C. CaCO3 và Ca(HCO3)2	D. Ca(HCO3)2 và CO2
Cõu 2. Hấp thu hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch A. Biết rằng:
Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A thỡ phải mất 50ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu cú khớ thoỏt ra. Mặt khỏc cho dd Ba(OH)2 dư vào dung dịch A được 7,88 gam kết tủa. Dung dịch A chứa? 
A. Na2CO3	B. NaHCO3	C. NaOH và Na2CO3	D. NaHCO3, Na2CO3
DẠNG 2: TÍNH NỒNG ĐỘ MOL CỦA BAZƠ THAM GIA PHẢN ỨNG.
Cõu 3. Dẫn 5,6 lớt CO2 (đktc) vào bỡnh chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độ a M; dung dịch thu được cú khả năng tỏc dụng tối đa 100 ml dung dịch KOH 1M. Giỏ trị của a là?
A. 0,75	B. 1,5	C. 2	D. 2,5
Cõu 4. (Đại học khối A năm 2007). Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lớt CO2 (đktc) vào 2,5 lớt dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Gớa trị của a là? 
A. 0,032	B. 0,048	C. 0,06	D. 0,04
DẠNG 3: TÍNH KHỐI LƯỢNG KẾT TỦA SAU PHẢN ỨNG.
I. TÍNH KHỐI LƯỢNG KẾT TỦA SAU PHẢN ỨNG CỦA 1 BAZƠ.
Cõu 5. Hấp thụ toàn bộ 0,896 lớt CO2 vào 3 lớt dd Ca(OH)2 0,01M được? 
A. 1g kết tủa	B. 2g kết tủa	C. 3g kết tủa	D. 4g kết tủa
Cõu 6. Hấp thụ 0,224lớt CO2 (đktc) vào 2 lớt Ca(OH)2 0,01M ta thu được m gam kết tủa. Gớa trị của m là?
A. 1g	B. 1,5g	C. 2g	D. 2,5g
Cõu 7. (Đại học khối B-2007). Nung 13,4 gam 2 muối cacbonat của 2 kim loại húa trị II, được 6,8 gam rắn và khớ X. khớ X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan sau phản ứng là?
A. 5,8gam	B. 6,5gam	C. 4,2gam	D. 6,3gam
Cõu 8. Thổi CO2 vào dd chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Giỏ trị khối lượng kết tủa biến thiờn trong khoảng nào khi CO2 biến thiờn trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol?
A. 0 gam đến 3,94g	B. 0,985 gam đến 3,94g	
C. 0 gam đến 0,985g	D. 0,985 gam đến 3,152g
II. TÍNH KHỐI LƯỢNG KẾT TỦA SAU PHẢN ỨNG CỦA NHIỀU BAZƠ.
Cõu 9. Sục 2,24 lít (đktc) CO2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m g kết tủa. Tính m
 A. 19,7g	B. 14,775g	C. 23,64g 	D. 16,745g 
Cõu 10. Sục 4,48 lít (đktc) CO2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m g kết tủa. Tính m
 A. 23,64g 	B. 14,7

File đính kèm:

  • docday them hoa 11 hk1 12 buoi.doc
Giáo án liên quan