Giáo án Hóa học 11

A. Mục tiêu - Củng cố lại cấu tạo nguyên tử, liên kết hoáhọc .

 - Rèn kn hệ thống hoá kiến thức.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

C. Tiến trình tiết dạy :

 1. On định lớp

 2. Ktra bài cũ : không

 3. Bài mới :

 

doc37 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1105 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- TN : Na2SO4 + HCl
- TN : CH3COONa + HCl.
- Qua các vd trên thì khi nào pứ xảy ra? 
- TN : Na2SO4 + KCl.
- Lưu ý hs cách nhớ tính tan một số muối hay gặp. 
- Ghi lại sơ đồ pứ giữa muối, axit, bazơ. 
- Qsát TN, giải thích, viết ptr ptử, ion.
- Qsát TN, giải thích, viết ptr ptử, ion.
- Qsát TN, giải thích, viết ptr ptử, ion.
- Phát biểu kết luận. 
- Qsát hiện tượng, viết pứ , rút ra kết luận. 
4. Củng cố : 
 - Phản ứng trao đổi ion xảy ra khi :
 + Sp có chất kết tủa
 + Sp có chất dễ bay hơi
 + Sp có chất điện li yếu
5. Dặn dò :
 - Học bài và làm bài tập : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 26, 27/sgk
 - Chuẩn bị bài các bài tập để chuẩn bị ” Luyện tập” 
Hướng dẫn bài tập
6. Bài tập thêm :
Tuần : 6 
Tiết : 12 
Chương I: SỰ ĐIỆN LI 
Bài : LUYỆN TẬP. 
A. Mục tiêu : 	- Củng cố kiến thức : pứ trao đổi ion.
	- Rèn kỷ năng viết pứ, giải toán. 
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : Viết ptr ion, tính [A], pH. 
C. Tiến trình tiết dạy:
 1. Oån định lớp
 2. Ktra bài cũ : không 
 3. Bài mới : 
Nội Dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
 I.Giải thích :
 1. Giải thích sự tồn tại của ion:
 Nếu có ion dương + ion âm-> chất kết tủa, chất dễ bay hơi, chất điện li yếu-> không tồn tại đồng thời.
 VD: Trong dd có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được không ?
 K+ , Fe2+ , Cl- , SO42-
 2. Giải thích tính axit, tính bazơ của các dd muối :
 Thuỷ phân các chất hoặc ion -> có ion H3O+(mang tính axit), có ion OH ( mang tính bazơ ) sau thuỷ phân.
 VD : (NH4)2SO4 , CO32-
II. Viết ptpư ptử, ion thu gọn :
 1. Viết ptptử-> ion thu gọn:
 a. dd FeSO4 và dd NaOH
 b. BaCO3 + ? -> Ba(NO3)2 + ?
 2. Từ ion thu gọn -> ptptử
 a. Pb2+ + SO42- = PbSO4
 b. S2- + 2H+ = H2S
III. Bài toán :
 1. Tính thể tích dd KOH 0,5M để làm kết tủa hết Cu2+ có trong 80g CuSO4?
 2. Bài tập : 6/23
Gọi hs lên bảng làm
Gọi hs lên bảng làm
Gọi hs lên bảng làm
Gọi hs lên bảng làm
Gọi hs lên bảng làm
-Lên bảng làm
-Lên bảng làm
-Lên bảng làm
-Lên bảng làm
-Lên bảng làm
4. Củng cố : 
 - Cần nắm lại KN: muối , dd muối
 - PP giải thích sự tồn tại ion , tính axit, bazơ của dd muối
 - Viết được 3 dạng pt : ptử, ion đầy đủ, ion thu gọn.
 - Làm được các btập dạng đủ , dạng dư
5. Dặn dò : 
 Hướng dẫn bài tập 
 6. Bài tập thêm : 
Tuần : 7 
Tiết : 13
Chương I: SỰ ĐIỆN LI
Bài : BÀI THỰC HÀNH I 
A. Mục tiêu : 	- Củng cố kiến thức về pứ trung hoà và pứ trao đổi ion. 
	- Rèn luyện kỷ năng nhận biết một số ion, thao tác thí nghiệm. 
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : Bản chất pứ. 
C. Tiến trình tiết dạy:
 1. Oån định lớp
 2. Ktra bài cũ : không 
 3. Bài mới : 
Nội Dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Thí nghiệm 1 : Phản ứng trung hoà
- Cho 3ml NaOH vào ống nghiệm, cho giấy quì tím vào.
- Cho từng giọt HCl vào . Quan sát màu qùi tím. 
II. Thí nghiệm 2 : Phản ứng trao đổi Ion : 
1. Cho 2ml dd NaOH vào ống nghiệm. Cho từ từ dd Fe2(SO4)3 vào. Qsát, giải thích. 
2. Cho 2ml dd CaCl2 vào ống nghiệm, cho Na2CO3 vào. Quan sát, giải thích. 
3. Cho 2ml dd Na2CO3 vào ống nghiệm, cho HCl vào. Qsát, giải thích. 
4. Cho 2ml dd KOH vào ống nghiệm , cho từ từ dd Na2CO3 vào. Qsát, giải thích.
-Cho hs tiến hành làm TN như hướng dẫn trong sgk
-1hs làm TN
-1hs khác đọc theo hướng dẫn trong sgk
-1hs khác ghi lại những hiện tượng quan sát được vào tờ tường trình
4. Củng cố : 
 - Dựa trên hiện tượng quan sát được khi làm TN. Hãy so sánh lại lý thuyết các em đã học
 - Qua TN các em thấy khắc sâu được kiến thức nào
 - Dọn dẹp và rửa sạch dụng cụ
5. Dặn dò :
 - Về chuẩn bị btập chương I để Oân tập chương I 
Hướng dẫn bài tập
6. Bài tập thêm :
Tuần : 7 
Tiết : 14
Chương I: SỰ ĐIỆN LI 
Bài : ÔN TẬP CHƯƠNG I. 
A. Mục tiêu : 	- Hệ thống kiến thức chương I.
	- Rèn kỷ năng viết pứ, giải toán.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : Pứ trung hoà, trao đổi ion, tính [A], pH, Vdd, mdd. 
C. Tiến trình tiết dạy:
 1. Oån định lớp
 2. Ktra bài cũ : không 
 3. Bài mới : 
Nội Dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. LÝ THUYẾT :
 - Chất đli, sự đli.
 -Axit - > ?
 Bazơ - > ?
 Muối -> ?
 - Giải thích :-Tính dẫn điện của dd
 - Sự tồn tại của ion
 - Tính axit, bazơ,lưỡng tính 
 - Tính axit, bazơ của dd muối => pH
 - Hiđroxit lưỡng tính
 - Viết được 3 dạng của pư
 - Cách tính pH , cách làm btoán dư, đủ
B. BÀI TẬP:
 1. Giải thích tính axit, bazơ, lưỡng tính của ion : CO32-, HCO3-, NH4+ ?
 2. Giải thích tính axit, bazơ của dd muối : Na2CO3, (NH4)2SO4 ? Từ đó suy ra Phạm?
 3. Trong dd có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được không ? Ba2+, K+, SO42-, NO3- 
 4. Viết các dạng ptpứ sau:
 a. dd AgNO3 và dd AlCl3
 b. ZnS + 2H+ = Zn2+ + H2S
 c. dd NaOH và Al(OH)3
 d. CO32- + 2H+ = CO2 + H2O
 5. Bài tập 8 trang 17 ( sgk )
 Bài tập 11 trang 17 ( sgk ) 
-Gọi hs nhắc lại kiến thức đã học
-Gọi hs lên bảng làm sau đó Gv nhận xét cho điểm
-Gọi hs lên bảng làm sau đó Gv nhận xét cho điểm
-Nhắc lại các kiến thức có liên quan
- Lên bảng làm các em hs khác nhận xét
- Lên bảng làm các em hs khác nhận xét
4. Củng cố : - Cần rèn luyện thêm các btập đủ dạng như đã ôn tập
 - Cần nắm vững kiến thức có liên quan để vận dụng làm btập
5. Dặn dò : - Học bài và làm các btập theo dạng đã ôn tập
 - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
6. Bài tập thêm : Trung hoà 50 ml dd K2CO3 0,5M với 50 ml dd CaCl2 1M được dd D. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dd Dương?
Tuần : 8
Tiết : 15 
Chương I: SỰ ĐIỆN LI 
Bài : KIỂM TRA VIẾT. 
A. Mục tiêu : 	- Đánh giá khả năng tiếp thu và diễn đạt của học sinh. 
	- Rút kinh nghiệm dạy và học. 
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : Đề kiểm tra các dạng : Pứ trung hoà , trao đổi ion, ptr ion, tính pH, [A]. 
C. Tiến trình tiết dạy:
Nội Dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
4. Củng cố : 
5. Dặn dò :
Hướng dẫn bài tập
6. Bài tập thêm : 
Tuần : 8 
Tiết : 16 
ChươngII :NITƠ - PHOTPHO 
Bài : MỞ ĐẦU – NITƠ . 
A. Mục tiêu : 	- Nắm được CTPT, CTCT của Nitơ
	- Nắm vững t/c vật lý, hoá học , điều chế Nitơ.
	- BD quan điểm thực tiễn , rèn kn viết pứ. 
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : Tính chất hoá học, điều chế. 
C. Tiến trình tiết dạy: Cấu hình electron, sự phân bố điện tử. 
Nội Dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
 Mở đầu : 
I. Cấu tạo Nitơ : 
 => có 5 electron ng.cùng.
CTPT : N2 ( M = 28 đvC).
CTCT : NºN
Cấu tạo electron : 
II. Tính chất vật lý: 
Chất khí k0 màu, k0 mùi, k0 vị.
Nhẹ hơn không khí ( d<1).
Không duy trì sự cháy và hô hấp. 
III. Tính chất hoá học : 
1. Tác dụng với hiđro : 
2. Tác dụng với oxi : 
K luận : Nitơ có nhiều số oxi hoá
IV. Điều chế và ứng dụng : 
- Trong CN : cất phân đoạn.
- Trong PTN : 
Ứng dụng : Sxuất phân đạm, axit, thuốc nổ, bóng đèn. 
- Sự biến thiên tính phi kim và kloại trong pnc ? 
- Số e lớp ngoài cùng ? 
- Cấu hình e ?
- Biểu diễn bằng orbital
- Có mấy e độc thân ? 
- Thông báo khả năng tạo lk ba. 
- Thông báo, nêu hiện tượng( màu, mùi, vị,). 
- Giải thích tính trơ của N
- Ghi pứ, nêu đk, giải thích tính thuận nghịch. Ptích N bị khử ( 0 ® -3)
- Ghi pứ, nêu đk, giải thích tính thuận nghịch. 
- Hai pứ không ltiếp. 
- Xđịnh số oxi hoá .
- Ptích cách thu N2 từ không khí và các pp đchế. 
- Dựa vào t/c = ứdụng. 
- Nêu sự biến thiên. 
- Nhận xét sự bthiên trong pnc nhóm V. 
- Viết cấu hình e .
- Biểu diễn bằng orbital. Xđịnh e đthân.
- Tham khảo sgk. 
- Ghi nhận. 
- Ghi nhận. 
- Nhận xét số oxi hoá. 
4. Củng cố : 
5. Dặn dò :
Hướng dẫn bài tập
6. Bài tập thêm : 
Tuần : 9 
Tiết : 17 
ChươngII :NITƠ - PHOTPHO 
Bài : AMONIAC. 
A. Mục tiêu : 	- Nắm được CTPT, CTCT của Amoniac
	- Nắm được t/c vật lý,biết cách thu và nhận biết NH3.
	- Nắm vững tính chất hoá học, viết pứ. 
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
C. Tiến trình tiết dạy:
Nội Dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
I. Cấu tạo : 
CTPT : NH3 ( M=17).
CT e CTCT 
Lkết H – N : lkết CHT có cực => NH3 là ptử phân cực. 
II. Tính chất vật lý: 
- Chất khí không màu, mùi khai, xốc. 
- Nhẹ hơn không khí, tan nhiều trong nước. 
- Hoá lỏng -340C, hoá rắn -780C. 
III. Tính chất hoá học : 
1. Sự phân huỷ : 
2. Tác dụng với axit : 
NH3 + HCl = NH4Cl. 
NH3 là một bazơ. 
3. Tác dụng với chất oxi hoá : 
a. Tác dụng với oxi : 
* Không có xtác :cháy với ngọn lữa màu vàng tươi
* Có xúc tác , t0C = 8500C. 
b. Tác dụng với Clo : 
2NH3 + 3Cl2 = 6HCl + N2 . 
NH3 là một chất khử. 
- Ghi và ptích CTCT và CT e của NH3. Giải thích tính phân cực của NH3. 
- Thông báo vài t/c đặc trưng . 
- Y/c hs nhắc pứ tạo NH3. 
- Ptích đk pứ p.huỷ ngược với pứ trên. 
- TN : Cho NH4Cl vào NaOH ® đun ® đầu đủa thuỷ tinh đã nhúng HCl trên miệng ống nghiệm. 
- Giải thích pứ bằng sơ đồ.
- Kluận : NH3 là một bazơ
- Mô tả TN, ptích sự thay đổi số oxi , viết pứ. 
- Dựa vào hình vẽ, giải thích dbiến của pứ, ptích sự thay đổi số oxi hoá, cho hs viết pứ. 
- Cho biết Cl là chất cho hay nhận e . Khí Clo có phải là chất oxi hoá hay không ? 
- Ptích sự thay đổi số oxi hoá . 
- Tham khảo sgk. 
- Viết pứ của N

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 11coban da sua.doc
Giáo án liên quan