Giáo án Hóa học 10 - Tiết 13,14 - Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Trương Văn Hường

1. Kiến thức:

 – HS biết và hiểu được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học vào BTH. Hiểu được cấu tạo của BTH : ô, chu kì, nhóm A, nhóm B.

 – HS hiểu được mối liên quan giữa vị trí và cấu hình electron của nguyên tử.

2. Kỹ năng:

 - Đọc được các thông tin về nguyên tố hoá học ghi trong một ô của bảng. Vận dụng sắp xếp một nguyên tố hoá học vào BTH khi biết cấu hình e của nguyên tử nguyên tố đó và ngược lại.

 - HS có thể trình bày được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học trong BTH.

 - So sánh dạng BTH đang được sử dụng rộng rãi và BTH do Men-đê-lê-ép phát

 minh.

 - Tìm ra những ưu điểm nổi bật của dạng bảng dài đang được sử dụng.

3. Tư tưởng:

 Tin tưởng vào khoa học.

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1342 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Tiết 13,14 - Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Trương Văn Hường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II
bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
định luật tuần hoàn
THPT & THBT Tiết 13, 14. Bài 7
bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Ngày soạn: 13/10/2008
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
	– HS biết và hiểu được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học vào BTH. 	Hiểu được cấu tạo của BTH : ô, chu kì, nhóm A, nhóm B.
	– HS hiểu được mối liên quan giữa vị trí và cấu hình electron của nguyên tử.
2. Kỹ năng:
	- Đọc được các thông tin về nguyên tố hoá học ghi trong một ô của bảng. Vận dụng sắp xếp một nguyên tố hoá học vào BTH khi biết cấu hình e của nguyên tử nguyên tố đó và ngược lại.
	- HS có thể trình bày được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học trong BTH.
	- So sánh dạng BTH đang được sử dụng rộng rãi và BTH do Men-đê-lê-ép phát
 minh.
	- Tìm ra những ưu điểm nổi bật của dạng bảng dài đang được sử dụng.
3. Tư tưởng:
 Tin tưởng vào khoa học.
II. Phương pháp:
 Đàm thoại kết hợp khéo léo với thuyết trình.
III. Đồ dùng dạy học:
 Bảng tuần hoàn, ô nguyên tố phống to, máy chiếu Projector.
IV. Tiến trình bài giảng:
Tiết 1
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
10c1
10c2
10c3
10a - tt
10b - tt
10c - tt
1. ổn định tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học
3. Giảng bài mới:
Thời gian
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung kiến thức cần khắc sâu
10'
10'
20'
* Hoạt động 1: 
- GV: Bảng tuần hoàn là gì?
=> HS: Các nguyên tố hoá học được xếp vào một bảng à bảng tuần hoàn.
- GV: chiếu bảng tuần hoàn lên bảng
=> HS: quan sát.
- GV: Dửùa vaứo baỷng tuaàn hoaứn cho bieỏt ủieọn tớch haùt nhaõn cuỷa caực nguyeõn toỏ trong cuứng haứng ngang tửứ traựi sang phaỷi nhử theỏ naứo ?
=> HS: TL
- GV: Suy ra qui taộc thửự nhaỏt
Soỏ lụựp electron cuỷa nguyeõn tửỷ caực nguyeõn toỏ trong cuứng moọt haứng ?
=> HS: TL
- GV: Soỏ electron hoaự trũ cuỷa caực nguyeõn toỏ trong cuứng moọt coọt?
=> HS: TL
- GV: Lưu ý: electron hoá trị là hững electron có khả năng tham gia hình thành liên kết hoá học chúng thường nằm ở lớp ngoài cùng hoặc cả phân lớp sát ngoài cùng nếu phân lớp đó chua bão hoà.
=> HS: Nghe TT
* Hoạt động 2:
- GV: ô nguyên tố là gì?
=> HS: mỗi nguyên tố được xếp vào 1 ô trong bảng tuần hoàn được gọi là ô nguyên tố.
- GV: ô nguyên tố cho ta biết những gì?
=> HS: ký hiệu hoá học, số hiệu, tên, ĐAĐ 
- GV: em hãy lấy ví dụ?
=> HS: lấy ví dụ.
* Hoạt động 3:
- GV: chu kỳ là gi?
=> HS: là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
- GV: bảng tuần hoàn có mấy chu kỳ ?
=> HS: có 7 chu kỳ
- GV: STT của chu kỳ liên quan đến số lớp electron như thế nào ?
=> HS: TL
- GV: chúng ta xét lần lượt tùng chu kỳ 
=> HS: nghe và ghi TT.
- GV: người ta phân laọi chu kỳ như thế nào ?
=> HS: phân làm 2 loại chu kỳ đó là chu kỳ lớn và chu kỳ nhỏ
- GV: cụ thể như thế nào ?
=> HS: TL
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
- Caực nguyeõn toỏ ủửụùc saộp xeỏp theo chieàu taờng cuỷa ẹTHN nguyeõn tửỷ
- Caực nguyeõn toỏ coự cuứng soỏ lụựp electron trong nguyeõn tửỷ ủửụùc xeỏp chung moọt haứng
- Caực nguyeõn toỏ coự cuứng soỏ electron hoaự trũ ủửụùc xeỏp chung moọt coọt
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn:
1. ô nguyên tố:
- KN ô nguyên tố: (SGK)
- VD: ô nguyên tố của H và Al.
 (SGK)
2. Chu kỳ:
- KN: (SGK)
- STT chu kỳ = số lớp electron của nguyên tử .
- Các chu kỳ :
+ chu kỳ 1: (SGK)
+ chu kỳ 2: (SGK)
+ chu kỳ 3: (SGK)
+ chu kỳ 4: (SGK)
+ chu kỳ 5: (SGK)
+ chu kỳ 6: (SGK)
+ chu kỳ 7: (SGK)
- Phân loại:
+ chu kỳ 1, 2, 3 là các chu kỳ nhỏ
+chu kỳ 4, 5, 6, 7 là các chu kỳ lớn
4. Củng cố tiết giảng: (3')
 Các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của 
 A. số nơtron trong hạt nhân. 	B. số proton trong hạt nhân.*
 C. số electron ở lớp ngoài cùng. 	D. cả B và C.
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1')
	Bài 1 đến Bài 6 SGK - 35
Tiết 2
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
10c1
10c2
10c3
10a - tt
10b - tt
10c - tt
1. ổn định tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học
3. Giảng bài mới:
Thời gian
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung kiến thức cần khắc sâu
40'
* Hoạt động 4: Nhóm nguyên tố 
- GV: nhóm nguyên tố là gì?
=> HS: TL
- GV: cho học sinh quan sát bảng tuần hoàn 
=> HS: quan sát
- GV: các em cho biết bảng tuần hoàn có mấy cột và chia làm mấy nhóm nguyên tử ?
=> HS: 18 cột và được chia làm và 8 nhóm A, 8 nhóm B.
- GV: như vậy mỗi nhóm chiếm bao nhiêu cột?
=> HS: đa số 1 nhóm nguyên tố chiếm 1 cột trong bảng tuần hoàn , chỉ có nhóm VIII B là gồm 3 cột.
- GV: cách xác định nguyên tố xếp theo nhóm như thế nào ?
=> HS: dựa vào số electron hoá trị của nguyên tố đó
- GV: cụ thể như thế nào ?
=> HS: tuỳ thuộc vào từng nhóm nguyên tố 
- GV: ngoài cách chia theo nhóm như trên chúng ta co thể chi theo cách nào khác không?
=> HS: chia theo khố các nguyên tố
- GV: đó là những khối nguyên tố nao?
=> HS: s, p, d, f.
3. Nhóm nguyên tố:
- KN: (SGK)
- Các nhóm nguyên tố được chia thành 8 nhóm A và 8 nhóm B.
- Cách xác định nguyên tố xếp theo nhóm:
a. Nhóm A:
+ STT: IA à VIIIA
+ STT nhóm A = bằng số electron ngoài chùng của nguyên tử các nguyên tố trong nhóm.
+ VD: 
b. Nhóm B:
+ STT: IIIB  à IB, IIB
+ VD: 
- Ngoài ra có thể chia các nguyên tố trong bảng tuần hoàn theo khối:
+ khối nguyên tố s: là khối các nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng điền vào phân lớp s, gồm các nhóm IA, IIA (cả He thuộc nhóm VIIIA)
+ khối nguyên tố p: .
+ khối nguyên tố d: .
+ khối nguyên tố f: .. 
4. Củng cố tiết giảng: (3')
 Hai nguyên tố A và B cùng một nhóm, thuộc hai chu kì nhỏ liên tiếp nhau (ZA < ZB). Vậy ZB – ZA bằng :
 A. 1	B. 6	C. 8*	D. 18
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1')
 Bài 7 đến Bài 9 SGK - 35
V. Tự rút kinh nghiệm sau bài giảng:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 13, 14 HH - 10 CB.doc