Giáo án: hóa học 10 – cơ bản bài 38: cân bằng hóa học

I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng:

1. Kiến thức:

HS biết được:

- Khái niệm phản ứng thuận nghịch và nêu ví dụ.

- Khái niệm về cân bằng hóa học và nêu ví dụ.

- Khái niệm về sự chuyển dịch cân bằng hóa học và nêu ví dụ.

- Nội dung nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê và cụ thể hóa trong mỗi trường hợp cụ thể.

2. Kĩ năng:

HS có kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm rút ra được nhận xét về phản ứng thuận nghịch và cân bằng hóa học.

- Dự đoán được chiều chuyển dịch cân bằng hóa học trong những điều kiện cụ thể.

- Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học để đề xuất cách tăng hiệu suất

phản ứng trong trường hợp cụ thể.

II. Trọng tâm:

Cân bằng hóa học, sự chuyển dịch cân bằng hóa học, nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê.

III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

Hóa chất: Dung dịch (dd) BaCl2

0,1M; dd Na

2

S

2O3 0,1M; dd H

2SO

4 0,1M; đá vôi (CaCO

3

);

dd H

2O2, bột MnO

2

.

Dụng cụ: 10 ống nghiệm, ống hút, đèn cồn.

IV. Phương pháp dạy học chủ đạo:

Phương pháp dạy học chủ đạo là phương pháp đàm thoại, gợi mở vấn đề. Bên cạnh đó còn

sử dụng phương pháp nghiên cứu.

pdf2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3217 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án: hóa học 10 – cơ bản bài 38: cân bằng hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Trần Bình Trọng Giáo án: Hóa học 10 – cơ bản 
Giáo viên: Trần Thị Trà Vinh 
Tiết: 61, 62. 
Bài 38: CÂN BẰNG HÓA HỌC 
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng: 
 1. Kiến thức: 
 HS biết được: 
 - Khái niệm phản ứng thuận nghịch và nêu ví dụ. 
 - Khái niệm về cân bằng hóa học và nêu ví dụ. 
 - Khái niệm về sự chuyển dịch cân bằng hóa học và nêu ví dụ. 
 - Nội dung nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê và cụ thể hóa trong mỗi trường hợp cụ thể. 
 2. Kĩ năng: 
 HS có kĩ năng: 
 - Quan sát thí nghiệm rút ra được nhận xét về phản ứng thuận nghịch và cân bằng hóa học. 
 - Dự đoán được chiều chuyển dịch cân bằng hóa học trong những điều kiện cụ thể. 
 - Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học để đề xuất cách tăng hiệu suất 
phản ứng trong trường hợp cụ thể. 
II. Trọng tâm: 
 Cân bằng hóa học, sự chuyển dịch cân bằng hóa học, nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê. 
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 Hóa chất: Dung dịch (dd) BaCl2 0,1M; dd Na2S2O3 0,1M; dd H2SO4 0,1M; đá vôi (CaCO3); 
dd H2O2, bột MnO2 . 
 Dụng cụ: 10 ống nghiệm, ống hút, đèn cồn... 
IV. Phương pháp dạy học chủ đạo: 
 Phương pháp dạy học chủ đạo là phương pháp đàm thoại, gợi mở vấn đề. Bên cạnh đó còn 
sử dụng phương pháp nghiên cứu. 
V . Tiến trình lên lớp : 
 1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số. 
 2. Nội dung bài mới : 
Hoạt động của giáo 
viên 
Hoạt động của 
học sinh 
Nội dung ghi bảng 
 I. Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và 
cân bằng hóa học: 
 1. Phản ứng một chiều: 
 Ví dụ: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 
 Phản ứng một chiều là phản ứng chỉ xảy ra theo 
một chiều từ trái sang phải. 
 Trong phương trình hóa học, dùng một mũi tên để 
chỉ chiều phản ứng. 
Trường THPT Trần Bình Trọng Giáo án: Hóa học 10 – cơ bản 
Giáo viên: Trần Thị Trà Vinh 
 2. Phản ứng thuận nghịch: 
 Ví dụ:
phan ung thuan
2 2 phan ung nghich
Cl H O HCl HClO  
 Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 
hai chiều trái ngược nhau trong cùng điều kiện. 
 Trong phương trình hóa học của phản ứng thuận 
nghịch, dùng hai mũi tên chiều trái ngược nhau. 
 3. Cân bằng hóa học: 

File đính kèm:

  • pdfB 38 can bang hoa hoc.pdf
Giáo án liên quan