Giáo án Hình học 9 tuần 6
I .Mục tiêu :
1.Kiến thức: HS biết thiết lập và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của 1 tam giác vuông
2.Kĩ năng: HS vận dụng được các hệ thức trên để giải 1 số bài tập trong thực tế
3.Thái độ: HS tự giác, tích cực, chủ động trong học tập.
II . Chuẩn bị :
- Gv : phiếu học tập, thước kẻ, MTCT
- Hs: Ôn lại các tỉ số lượng giác của góc nhọn, các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.
III Hoạt động dạy học :
1) Tổ chức lớp: KTSS và sự chuẩn bị bài của Hs.
Ngày soạn: 14.09.2012 Ngày dạy: 25.09.2012 Tuần 6 - Tiết 11: §4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG I .Mục tiêu : 1.Kiến thức: HS biết thiết lập và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của 1 tam giác vuông 2.Kĩ năng: HS vận dụng được các hệ thức trên để giải 1 số bài tập trong thực tế 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực, chủ động trong học tập. II . Chuẩn bị : - Gv : phiếu học tập, thước kẻ, MTCT - Hs: Ôn lại các tỉ số lượng giác của góc nhọn, các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau. III Hoạt động dạy học : 1) Tổ chức lớp: KTSS và sự chuẩn bị bài của Hs. 2) Kiểm tra bài cũ: Cho tam giác ABC vuông tại A; BC = a; AC = b ; AB = c Viết các tỉ số lượng giác của góc B và C Tính mỗi cạnh góc vuông qua các cạnh và các góc còn lại. * Trả lời : SinB = cosC = ; cosB = sinC = tanB = cotC = ; cotB = tanC = b) b = a sinB = a cosC ; c = a = sinC = a cosB b = c tanB = c cotC ; c = b = tanC = b cotB 3) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG *Hoạt động 1: Các hệ thức - GV giữ lại hình vẽ và kết quả kiểm tra bài cũ ở bảng. - Em hãy nêu kết luận tổng quát từ các kết quả trên - GV tổng kết lại và giới thiệu định lí . *Hoạt động 2: Liên hệ thực tế - Hãy vận dụng kiến thức trên giải các bài toán thực tế sau: (Hs đọc đề bài SGK) - Giả sử AB là đoạn đường máy bay lên trong 1,2phút thì độ cao máy bay đạt được sau 1,2 phút là đoạn nào? - HS: Đoạn BH - BH đóng vai trò là cạnh nào của tam giiác vuông. - HS: Cạnh góc vuông và đối diện với góc 300. - Vậy BH được tính như thế nào? - HS: BH = AB.sin A - Em hãy tính và nêu kết quả - HS: BH = 5km - Hs đọc ví dụ 2 SGK - Giả sử BC là bức tường thì khoảng cách từ chân chiếc cầu thang đến bức tưòng là đoạn nào? - HS: Đoạn AB - Đoạn AB đóng vai trò là cạnh nào của tam giác vuông ABC và có quan hệ thế nào với góc 650 - HS: Cạnh góc vuông và kề với góc 650. - Vậy AB được tính như thế nào? - HS: AB = AC.cos A - Tiếp tục cho Hs giải BT - Chiều cao của tháp là đoạn nào trên hình vẽ ? ( hs: AB) - Đoạn AB đóng vai trò là cạnh nào của tam giác vuông ABC và có quan hệ thế nào với góc 340 ? - HS: Cạnh góc vuông và đối diện với góc 340. - Vậy AB được tính như thế nào? - HS: AB = AC.tanC I .Các hệ thức : 1.Định lí : (sgk) a) b = a.sin B = a.cos C ; c = a.sin C = a.cos B b) b = c.tanB = c.cotC; c = b.tanC = b.cotB 2. Áp dụng : VD1: SGK Giải : 1,2 = giờ Ta có : BH = AB.sin A = 500 . .sin 300 = 10 . = 5 (km) Vậy: sau 1,2 phút máy bay bay cao được 5 km. VD2: (sgk) Giải: Ta có AB = AC.cos A = 3 cos 650 1,72m Vậy: Chân chiếc cầu thang phải đặt cách chân tường 1 khoảng là 1,72m II. Bài tập : *Bài tập 26 /88: Giải : Ta có AB = AC.tanC = 86.tan340 58(m) Vậy: Chiều cao của tháp là 58m 4). Củng cố : (Thực hiện trên tập nháp – GV đã xóa bảng) Cho tam giác ABC vuông tại A. Hãy viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông đó. (GV thu vài bài kiểm tra và đánh giá) 5). Hướng dẫn học ở nhà : - Học kĩ bài - Xem kĩ các ví dụ và bài tập đã giải - Xem các ví dụ ở phần II “Giải tam giác vuông” 6) Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 15.09.2012 Ngày dạy: 26.09.2012 Tuần 6 - Tiết 12: §4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG(t.t) I. Mục tiêu : 1.Kiến thức: - HS được củng cố các hệ thức giữa cạnh và góc của 1 tam giác vuông - HS hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vuông” là gì ? 2.Kĩ năng: HS vận dụng được các hệ thức trên trong tam giác vuông. 3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. II. Chuẩn bị : - GV: Phiếu học tập; thước kẻ; MTCT. - HS: Ôn tập các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông III. Hoạt động dạy học : 1) Tổ chức lớp: KTSS và sự chuẩn bị bài của Hs. 2) Kiểm tra bài cũ : Cho ABC vuông tại A cạnh huyền a và các cạnh góc vuông b,c. Hãy viết các hệ thức về cạnh và góc trong vuông đó. 3) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG *Hoạt động 1: Giải tam giác vuông - GV giải thích thuật ngữ “Giải tam giác vuông” (Giải tam giác vuông là tìm tất cả các cạnh và góc còn lại khi biết trước 2 cạnh, hoặc 1 cạnh và 1 góc nhọn). - HS thực hiện VD - Hãy vẽ hình, ghi gt và kl? - Góc nhọn B được tính như thế nào? - HS: - Biết b = 10cm và =300, làm thế nào để tính c? - HS: c = b tg C - Tính a bằng mấy cách ? - HS: 2 cách (C1 : định lí Pitago ;C2 : áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông) - Em hãy tính a theo 2 cách trên. - Cho Hs tiếp tục giải b) - Hãy vẽ hình, ghi gt và kl? - Góc nhọn B được tính như thế nào? - HS: - Biết c = 10;=450 làm thế nào để tính b? - HS: b = c cot B - Tính b bằng cách nào nữa? - HS: tam giác ABC vuông cân tại A Nên: b = c = 10 cm - Tính a tương tự? - Hs tính. - Nhận xét kết quả và kết luận. - Thực hiện tương tự cho câu c) - Hãy vẽ hình, ghi gt và kl? - Góc nhọn C được tính như thế nào? - HS:=900- - Biết cạnh huyền: a = 20 cm và số đo ;. Làm thế nào để tính b; c? - HS: b = a.SinB = a.cosC; c = a.sinC = a cosB - Nếu biết b hoặc c ta có thể tính cạnh còn lại bằng cách nào nữa? - HS: b = c.tanB = c.cotC c = b.tanC = b.cotC d) - Gọi 1 Hs giải - Hs lớp giải vào vở Nhận xét ? GV hỏi: - Góc nhọn B được tính như thế nào? - HS: Tính tanB rồi suy ra góc B - Góc nhọn C được tính như thế nào . - HS: =900 - - Cạnh huyền a được tính bằng cách nào? - HS: c1: định lí Pitago; c2: áp dụng hệ thức: b = a.SinB = a.cosC hoặc c = a.sinC = a cos B - Còn cách nào khác? - Hãy tính a theo cách khác? II .Áp dụng giải tam giác vuông: Giải: a) GT ABC; = 900;=300 b = 10cm KL ? c? a? * Ta có: = 900 - 300 = 600 * Ta lại có: c = b.tan C =10.tan 300= * Mặt khác: b = a.sinB Suy ra: a = = Vậy: = 600; c = (cm); a = (cm) b) GT ABC; = 900;=450 c = 10cm KL ? b? a? * Ta có: = 900 - = 900 - 450 = 450 * Ta lại có: b = c.tanB = 10.tan450 = 10.1 = 10(cm) * Mặt khác: b = a.sinB Suy ra: a == Vậy: =450 ; b = 10cm; a = c) GT ABC; = 900 =350; a = 20cm KL =?; b = ?; c= ? * Ta có: = 900 - = 900 - 350 = 550 * Ta lại có: b = a.SinB = 20.sin 350 11,47(cm) c = a.sinC = 20.sin550 16,38(cm) d) GT ABC; = 900 AB=21cm,AC=18cm KL =?,=?, a=? Giải: * Ta có: tanB = = 410 490 * Ta lại có: b = a.sinB a == Vậy : = 410; =490 ; a 27,44 cm 4). Củng cố : Để giải 1 tam giác vuông cần biết ít nhất mấy góc và cạnh? Có lưu ý gì về số cạnh? Hệ thức nào được áp dụng để giải ? 5). Hướng dẫn học ở nhà : - Học kĩ bài - Xem kĩ các ví dụ và bài tập đã giải - Làm các ví dụ 3,4,5 sgk và các ? 6) Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- GIAO AN HH 9 Tuan 6.doc