Giáo án Hình học 9 tuần 2

I.Mục tiêu:

- Học sinh được củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

- Học sinh biết vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập.

II. Chuẩn bị:

- Gv: Thước kẻ và tranh vẽ hình 1 cùng 4 hệ thức đã học trong tam giác vuông. Hình vẽ 8;9 (BT 7).

- Hs: Chuẩn bị các bài tập 5;6;7;8;9.

III Hoạt động dạy học :

1. Tổ chức lớp: KT sĩ số và vở BT ở nhà của Hs

2. Kiểm tra bài cũ.

Cho hình vẽ :Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ?

 Hs: 1.b2 = ab/; c2 = ac/

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25.08.2012	 Ngày dạy: 29.08.2012
Tuần 2 - Tiết 3: 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Học sinh được củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập.
II. Chuẩn bị: 
- Gv: Thước kẻ và tranh vẽ hình 1 cùng 4 hệ thức đã học trong tam giác vuông. Hình vẽ 8;9 (BT 7).
- Hs: Chuẩn bị các bài tập 5;6;7;8;9.
III Hoạt động dạy học :
1. Tổ chức lớp: KT sĩ số và vở BT ở nhà của Hs
2. Kiểm tra bài cũ. 
Cho hình vẽ :Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ?
 Hs: 	1.b2 = ab/; c2 = ac/
 	 2. h2 =b/c/
3. b.c = a.h
4.
3. Tổ chức luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
*Hoạt động 1: Tính độ dài các yếu tố trong tam giác vuông
- BT5
Gv yêu cầu sh vẽ hình ghi gt ; kl:
- Áp dụng hệ thức nào để tính BH ?
Hs: Hệ thức 1
- Để áp dụng được hệ thức 1 cần tính thêm yếu tố nào?
 Hs: Tính BC.
- Cạnh huyền BC được tính như thế nào?
 Hs:Áp dụng định lí Pytago
- Có bao nhiêu cách tính HC ?
 Hs: Có hai cách là áp dụng hệ thức 1 và tính hiệu 
BC và BH.
- AH được tính như thế nào?
 Hs: Áp dụng hệ thức 3.
Gv kết luận, kiến thức cần ghi nhớ
- BT6
Gv yêu cầu hs vẽ hình ghi gt và kl của bài toán.
- Một Hs trình bày bài giải
- Nhận xét bài làm của bạn
Gv giảng lại bài
Áp dụng hệ thức nào để tính AB và AC ?
Hs : Hệ thức 1 
- Để áp dụng được hệ thức 1 cần tính thêm yếu tố nào?
Hs: Tính BC.
- Cạnh huyền BC được tính như thế nào?
Hs: BC = BH + HC =3 
*Hoạt động 2: Ứng dụng vẽ đoạn trung bình nhân của a và b
-BT7
Gv: Treo bảng phụ vẽ hình 8,9 sgk lên bảng.Yêu cầu hs đọc đề bài toán.
Gv: Hình8: Dựng tam giác ABC có AO là đường trung tuyến ứng với cạnh BC ta suy ra được điều gì? 
Hs: AO = OB = OC ( cùng bán kính)
-Tam giác ABC là tam giác gì ? Vì sao ?
Hs: Tam giác ABC vuông tại A, vì theo định lí „ Trong một tam giác có đường trung tuyến úng với một cạnh bằng nữa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.“ 
- Tam giác ABC vuông tại A ta suy ra được điều gì
Hs: AH2 = HB.HC hay x2 = a.b
Gv: Chứng minh tương tự đối với hình 9.
Hs: Thực hiện như nội dung ghi bảng.
Bài tập 5:
 ABC ;;
Gt AB = 3 ; AC = 4
 AH BC
Kl AH =?, BH = ?
 HC = ?
Giải:
Ta có :*
 * AB2 = BC.BH 
HC = BC - BH =5 - 1,8 =3,2
Mặt khác : AB.AC BC.AH 
Vậy AH=2,4; BH = 1,8 ; HC = 3,2.
Bài Tập 6:
 ABC ;;
 AH BC
Gt BH =1; HC = 2
 Kl AB = ?; AC = ?
Chứng minh:
Ta có BC = HB + HC =3
AB2 = BC.BH = 3.1 = 3 AB =
Và: AC2 = BC.HC =3.2 = 6 AC =
Vậy AB =; AC =
Bài tập 7/69 sgk.
Giải
Cách 1:
Theo cách dựng tam giác ABC có đường trung tuyến AO ứng với 
Cạnh BC và bằng nữa cạnh đó, do đó tam giác ABC vuông tại A . 
Vì vậy ta có AH2 = HB.HC hay x2 = a.b
Cách 2:
Theo cách dựng tam giác DEF có đường trung tuyến DO ứng với cạnh EF và bằng nữa cạnh đó, do đó tam giác DEF vuông tại D . Vì vậy ta có DE2 = EI.IF hay x2 = a.b
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Xem kỹ các bài tập đã giải 
- Làm bài tập 8,9/ 70 sgk và các bài tập trong sách bài tập.
5. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 26.08.2012	 Ngày dạy: 30.08.2012
Tuần 2 - Tiết 4: 
LUYỆN TẬP(tt)
I.Mục tiêu:
- Học sinh được củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập.
II. Chuẩn bị: 
Gv: Thước kẻ và tranh vẽ hình 1 cùng 4 hệ thức đã học trong tam giác vuông.
Hs: Chuẩn bị các bài tập 5;6;7;8;9.
III Hoạt động dạy học :
1. Tổ chức lớp: KT sĩ số và vở BT ở nhà của Hs
2. Kiểm tra bài cũ. 
Cho hình vẽ , viết các hệ thức về cạnh và đường cao MI trong tam giác vuông MNP
3. Luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
*Hoạt động 1: Tính độ dài các yếu tố trong tam giác vuông
- BT 8
a) Tìm x là tìm đoạn thẳng nào trên hình vẽ.
Hs: Đường cao AH.
- Để tìm AH ta áp dụng hệ thức nào?
Hs : Hệ thức 2.
Gv: Yêu cầu Hs lên bảng thực hiện.
b) Tính x và y là tính yếu tố nào trong tam giác vuông?
 Hs: Hình chiếu và cạnh góc vuông .
- Áp dụng hệ thức nào để tính x ? vì sao?
 Hs: Hệ thức 2 vì độ dài đương cao đã biết.
- Áp dụng hệ thức nào để tính y ? 
Hs : Hệ thức 1 
- Còn có cách nào khác để tính y không?
 Hs : Áp dụng định lí Pytago.
Gv: Yêu cầu Hs lên bảng thực hiện.
c) Tìm x,y là tìm yếu tố nào trên hình vẽ.
Hs: Tìm cạnh góc vuông AC và hình chiếu của cạnh góc vuông đó.
- Tính x bằng cách nào.
Hs: Áp dụng hệ thức 2
- Tính y bằng cách nào
Hs: Áp dụng hệ thức 1 hoặc định lí Pytago.
Gv: Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá bài làm của Hs
*Hoạt động 2: Vận dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào BT chứng minh
- BT 9
- Để chứng minh tam giác DIL cân ta cần chứng minh hai đường thẳng nào bằng nhau?
 Hs: DI = DL
- Để chứng minh DI = DL ta chứng minh hai tam giác nào bằng nhau?
 Hs: ADI = CDL 
- ADI = CDL vì sao?
Hs: 
-ADI = CDL Suy ra được diều gì?
Hs: DI = DL. Suy ra DIL cân.
b).Để chứng minh không đổi có thể chứng minh không đổi mà DL ,DK là cạnh góc vuông của tam giác vuông nào?
Hs:DKL 
- Trong vuông DKL DC đóng vai trò gì? 
- Hãy suy ra điều cần chứng minh?
 Hs: không đổi suy ra kết luận.
Bài tập 8:
Giải 
a) AH2 = HB.HC
 x2 = 4.9
 x = 6
b) *Ta có: AH2 = HB.HC 
22 = x.x = x2
x = 2
*Ta lại có: 
AC2 = BC.HC 
y2 = 4.2 = 8
y = 
Vậy x = 2; y = 
c) Ta có 122 = x.16
x = 122 : 16 = 9
Ta có y2 = 122 + x2 
 y = 
Bài tập 9
Giải:
a). Xét hai tam giác vuông ADI và CDL có 
AD =CD ( gt) 
( cùng phụ với góc CDI )
Do đó :ADI = CDL 
DI = DL 
Vậy DIL cân tại D.
b). Ta có DI = DL (câu a)
Do đó: 
Mặt khác trong tam giác vuông DKL có DC là đường cao ứng với cạnh huyền KL 
Nên không đổi
Vậy không đổi.
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem kĩ các bài tập đã giải 
- Làm các bài tập 15; bài 11, 20 trong sách bài tập trang 89;90;91;92.
5. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docGIAO AN HH 9 Tuan 2.doc