Giáo án Hình học 9 - Tiết 9: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông - Năm học 2014-2015
Hoạt động 1: (15’)
GV: Cho HS làm ?1
GV: Yêu cầu HS tính các tỉ số lương giác của góc B, C
GV: Cho HS nhân chéo các tỉ số vừ a tìm được.
GV: Yêu cầu HS tìm các tích bằng nhau.
GV: Giới thiệu định lý như SGK.
Hoạt động 2: (15’)
GV: Đưa ra VD1
GV: Tính độ cao của máy bay là tính đoạn thẳng nào?
GV: Công thức liên hệ quảng đường, vận tốc, thời gian?
GV: Yêu cầu HS Tính
HS: Lần lượt đứng tại chỗ trả lời công thức tính các tỉ số lượng giác của hai góc nhọn B và C.
HS: Thực hiện
HS: Trả lời.
a.sinB=a.cosC=c.tanB=c.cotC
a.sinC=a.cosB=b.tanC=b.cotB
Tuần: 5 Tiết: 9 Ngày soạn:16 / 09 /2014 Ngày dạy: 19 / 09 /2014 §4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. - Hiểu thuật ngữ giải tam giác vuông là gì? 2. Kĩ năng: - Vận dụng các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông. 3. Thái độ: - Liên hệ toán học với thực tế, ý thức học tập II. Chuẩn Bị: - GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, máy tính cá nhân - HS: Ôn lại các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, thước thẳng, êke, thước đo góc III. Phương Pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập thực hành IV.Tiến Trình: 1. Ổn định lớp:(1’) 9A4: 9A5:....................................................................................................... 9A6....................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - HS Nhắc lại các công thức định nghĩa về tỉ số lượng giác của góc nhọn? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (15’) GV: Cho HS làm ?1 GV: Yêu cầu HS tính các tỉ số lương giác của góc B, C GV: Cho HS nhân chéo các tỉ số vừ a tìm được. GV: Yêu cầu HS tìm các tích bằng nhau. GV: Giới thiệu định lý như SGK. Hoạt động 2: (15’) GV: Đưa ra VD1 GV: Tính độ cao của máy bay là tính đoạn thẳng nào? GV: Công thức liên hệ quảng đường, vận tốc, thời gian? GV: Yêu cầu HS Tính HS: Lần lượt đứng tại chỗ trả lời công thức tính các tỉ số lượng giác của hai góc nhọn B và C. HS: Thực hiện HS: Trả lời. a.sinB=a.cosC=c.tanB=c.cotC a.sinC=a.cosB=b.tanC=b.cotB HS: Phát biểu định lí HS: Tính BH HS: S = v.t HS: Thực hiện . 1. Các hệ thức: Định lý: (SGK) b = a.sinB = a.cosC = c.tanB = c.cotC c = a.sinC = a.cosB= b.tanC = b.cotB VD 1: (SGK) Giải: Ta có: 1,2 phút = (h) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG quảng đường AB GV: Trong tam giác vuông ABH thì BH là cạnh gi ? GV: Vận dụng hệ thức tính BH GV: Nhận xét, chốt ý GV: Nêu VD2 GV: Áp dụng hệ thức trên ta có điều gì? GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm GV: Nhận xét chung, chốt ý HS: Là cạnh góc vuông HS: Tính BH HS: Đọc VD2 HS: BH = AB.sinA HS: Thảo luận nhóm Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm nhận xét lẫn nhau HS: Chú ý Quãng đường AB = 500. = 10 (km) Theo định lý trên: BH = AB.sinA = 10.sin300 = 5 (km) Vậy: sau 1,2 phút máy bay lên cao 5 km. VD 2: Giải bài toán ở trong khung phần đầu bài. Giải: khoảng cách từ chân cái thang đến chân tường là: 3. cos650 1,27 (m) 4. Củng Cố: (8’) GV: Yêu cầu HS nêu lại các công thức của định lý trên. GV: Yêu cầu HS làm bài tập 26 5. Hướng Dẫn Về Nhà: (1’) - Về nhà học bài theo vở ghi và SGK - Xem lại các VD - GV Hướng dẫn làm bài tập 26. 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
File đính kèm:
- Tuan 5 Tiet 9 HH9.doc