Giáo án Số học 6 Trường THCS Minh Tân

I. Mục tiu

 1. Kiến thức: HS làm quen với khái niệm tập hợp thông qua các ví dụ

 Biết viết tập hợp bằng hai cách:Liệt kê các phần tử và

 Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử

 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng các ký hiệu ,

 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết tập hợp

II.Chẩn bị:

1. Gio vin: SGK, phấn màu,bảng phụ

2. Học sinh: SGK,bảng con

III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức :

2. Giới thiệu chương trình toán 6

3. Bi mới:

 

doc159 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6 Trường THCS Minh Tân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Viết các số 6; -6 thành tích của 2 số nguyên?
GV: Cùng HS dưới lớp nhận xét bài.
GV: Ta đã biết với a, b N; b≠0; ab thì a là bội của b,cịn b là ước của a.
-Vậy khi nào ta nĩi a chia hết cho b?
Tương tự như vậy: cho a, b Z và b≠0. Nếu cĩ số tự nhiên q sao cho a= b.q thì ta nĩi a chia hết cho b. Ta cịn nĩi a là bội của b và b là ước của a.
-Hãy nhắc lại định nghĩa?
-Căn cứ vào định nghĩa trên, hãy cho biết: 6 là bội của những số nào? (GV chỉ vào kết quả phép biến đổi trong ?1).
-(-6) là bội của những số nào?
GV: Vậy 6 và (-6) cùng là bội của: 1; 2; 3; 6.
-Hãy nghiên cứu làm tiếp ?3:
Tìm 2 bội và 2 ước của 6, của 
(-6)?
GV: Nhận xét.
-Hãy đọc chú ý SGK – T96?
GV: Đặt câu hỏi để giải thích rõ hơn nội dung chú ý:
-Tại sao số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0?
-Tại sao số 0 khơng phải là ước của bất kỳ số nguyên nào?
-Tại sao 1 và (-1) là ước của mọi số nguyên?
-Tìm các ước chung của 6 và 
(-10)?
HS: Làm bài vào vở.
2HS lên bảng viết.
-HS: a chia hết cho b nếu cĩ số tự nhiên q sao cho a = b.q.
-Nhắc lại định nghĩa bội và ước của một số nguyên.
-Số 6 là bội của: 1; 6; (-1); (-6); 2; 3; (-2);
(-3).
-(-6) là bội của: (-1); 6; 1; (-6); 2; (-3); (-2); 3.
HS: Trả lời.
- Đọc nội dung chú ý.
-Vì 0 chia hết cho mọi số nguyên khác 0.
-Theo điều kiện của phép chia, phép chia chỉ thực hiện được nếu số chia khác 0.
-Vì mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và (-1).
-Các ước của 6 là: 1; 2; 3; 6.
Các ước của (-10) là: 1; 2; 5; 10.
Vậy các ước chung của 6 và (-10) là: 1; 2.
1. Bội và ước của một số nguyên:
?1:
6 = 1.6 = 2.3 = (-1.)(-6) 
= (-2)(-3)
(-6) = 1.(-6) = 2.(-3)
 = (-1).6 = (-2).3
?3:
Bội của 6 và (-6) cĩ thể là: 6; 12;....
Ước của 6 và (-6) cĩ thể là : 1; 2;....
*Chú ý: Sgk
Hoạt động 3: Tính chất
-Hãy đọc SGK và lấy ví dụ minh họa cho từng tính chất?
GV: Tĩm tắt ghi bảng:
HS: Tự đọc SGK, sau đĩ nêu lần lượt 3 tính chất, mỗi tính chất lấy 1 ví dụ minh họa.
HS dưới lớp cĩ thể lấy VD khác minh họa.
2.Tính chất:
a)ab và bc ac
VD: 12(-6) và(-6) (-3)
12(-3).
b)ab và m Z amb
VD: 6(-3) (-2).6(-3)
c)ac và bc
VD: 
Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố
-Khi nào ta nĩi ab?
-Nhắc lại 3 tính chất liên quan đến khái niệm “chia hết cho” trong bài.
-Làm bài tập: 101; 102(SGK).
Sau đĩ gọi 2 HS lên bảng làm, các HS khác nhận xét, bổ sung. 
-HS: cho a, b Z và b≠0. Nếu cĩ số tự nhiên q sao cho a= b.q thì ta nĩi a chia hết cho b.
-Làm bài tập. 2HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét chữa bài.
Bài 101:Năm bội của 3 và (-3) cĩ thể là:0; 3; 6.
Bài 102:
Các ước của -3 là: 1; 3.
Các ước của 6 là: 1;2;3;6
Các ước của 11 là: 1; 11.
Các ước của -1 là: 1.
Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
-Làm các câu hỏi ơn tập chương II(SGK – T98) để tiết sau ơn tập.
-Làm bài tập:103; 104; 105 (SGK – T97) ; 154; 157 (SBT- T73).
Tuần 22	Ngày soạn: 11/01/2012
Tiết 66
ƠN TẬP CHƯƠNG II. (T1)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Ơn tập cho HS khái niệm về tập Z các số nguyên, GTTĐ của một số nguyên , quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên, các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên.
 2. Kĩ năng: Củng cố các kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân hai số nguyên, tính GTTĐ của một số nguyên , so sánh số nguyên.
 3. Thái độ: HS cẩn thận, chính xác trong tính tốn.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi các quy tắc, các tính chất.
 2. HS: Vở ghi, SGK,làm câu hỏi ơn tập và bài tập về nhà.
III. Tiến trình bài dạy:
 1. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ơn tập khái niệm về tập Z, thứ tự trong Z
GV: Nêu câu hỏi:
1.Hãy viết tập hợp Z các số nguyên. Vậy tập Z gồm những số nào?
2.a)Viết số đối của số nguyên a.
b)Số đối của số nguyên a cĩ thể là số nguyên dương, nguyên âm, số 0 hay khơng?
Cho ví dụ?
GV: Vậy số 0 bằng số đối của nĩ.
3.GTTĐ của số nguyên a là gì?Nêu các quy tắc lấy GTTĐ của 1 số nguyên?
Sau khi HS phát biểu, GV đưa quy tắc lấy GTTĐ lên bảng phụ.
-Cho VD minh họa?
-Vậy GTTĐ của 1 số nguyên a cĩ thể là 1 số nguyên dương, nguyên âm ,số 0 hay khơng?
GV: Yêu cầu HS chữa bài tập 107 (SGK- T98)
(Đưa trục số lên bảng phụ)
Hướng dẫn HS quan sát trục số rồi trả lời câu c.
Bài 109(SGK-T98)
-Hãy đọc đề bài?
-Hãy sắp xếp các năm sinh đĩ theo thứ tự thời gian tăng dần?
-Nêu cách so sánh 2 số nguyên âm, 2 số nguyên dương, số nguyên âm với số 0, với số nguyên dương?
HS: Tả lời câu hỏi:
-Viết tập Z.
Tập Z gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương.
-Số đối của số nguyên a cĩ thể là số nguyên dương, số nguyên âm, số 0.
-GTTĐ của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến diểm 0 trên trục số.
Các quy tắc lấy GTTĐ:
+GTTĐ của số nguyên dương và số 0 là chính nĩ.
+GTTĐ của số nguyên âm là số đối của nĩ.
Lấy VD:
GTTĐ của số nguyên a khơng thể là số nguyên âm.
-HS lên bảng làm câu a, b.
1HS khác quan sát trục số làm câu c.
HS: -1HS đọc đề bài.
-HS khác trả lời.
-Trong 2 số nguyên âm, số nào cĩ GTTĐ lớn hơn thì số đĩ nhỏ hơn. Trong 2 số nguyên dương, số nào cĩ GTTĐ lớn hơn thì số đĩ lớn hơn.
Số nguyên âm nhỏ hơn số 0; số nguyên âm nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào.
I- Ơn tập khái niệm về tập Z, thứ tự trong Z:
1.Tập hợp Z các số nguyên:
Z = 
2.Số đối:
-Số đối của số nguyên a là (-a).
VD: Số đối của (-5) là 5
Số đối của (+3) là (-3)
Số đối của 0 là 0.
3.GTTĐ của số nguyên a:
-Khái niệm:
-Quy tắc:
VD:
+ 
Bài 107:
c)a 0
b= >0; -b <0.
Bài 109:
-624; -570; -287; 1441; 1596; 1777; 1850.
Hoạt động 2: Ơn tập các phép tốn trong Z
-Trong tập Z, cĩ những phép tốn nào luơn thực hiện được?
-Hãy phát biểu các quy tắc:
+ Cộng 2 số nguyên cùng dấu?
+ Cộng 2 số nguyên khác dấu?
Cho ví dụ.
-Chữa bài tập 110(a, b).
-Phát biểu quy tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b? Cho VD.-Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu,nhân với số 0? Cho ví dụ .
Chữa bài tập 110 (c, d).
GV: Nhận xét chữa bài.
Nhấn mạnh quy tắc về dấu để HS nắm rõ hơn:
(-) + (-) = (-)
(-) . (-) = (+)
GV: Cho HS hoạt động nhĩm làm bài tập 116; 117 (SGK). Trong thời gian 5’.
Bài 116: Tính.
a)(-4).(-5).(-6)
b)(-3+6).(-4)
c)(-3-5).(-3+5)
d)(-5-13):(-6)
Bài 117: Tính.
(-7)3 . 24
54 . (-4)2
GV: Đánh giá hoạt động của các nhĩm.
-Phép cộng trong Z cĩ những tính chất gì? Phép nhân trong Z cĩ những tính chất gì?Viết dưới dạng cơng thức?
HS: Trong Z những phép tốn luơn thực hiện được là: cộng, trừ, nhân, lũy thừa với số mũ tự nhiên.
-Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu và tự lấy VD minh họa.
-Phát biểu quy tắc trừ số nguyên và lấy VD.
-Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên, lấy ví dụ.
Chữa bài tập:
-Nhận xét bài của bạn.
HS: Nghe giảng.
HS: Hoạt động nhĩm (4HS) giả bài tập.
Các nhĩm cĩ thể làm theo các cách khác nhau.
Sau đĩ đại diện 2 nhĩm, mỗi nhĩm trình bày 1 bài.
Các nhĩm khác nhận xét bài.
-HS trả lời câu hỏi sau đĩ 2 HS lên bảng viêt cơng thức.
II- Ơn tập các phép tốn trong Z:
1.Quy tắc cộng 2 số nguyên:
-Cộng 2 số nguyên cùng dấu:
-Cộng 2 số nguyên khác dấu:
Bài 110 (SGK):
a.Đúng ; b.Đúng.
2.Trừ số nguyên:
Quy tắc:
a –b = a + (-b)
VD: 5 – 7 = 5 +(-7)= -2
 3.Nhân 2 số nguyên:
Quy tắc:
+ a, b cùng dấu: a.b=
+ a, b khác dấu:
b =- ( )
+ a.0 = 0.a = 0
Bài 110:
c.Sai ; d. Đúng.
Bài 116 (SGK- T99):
a)(-4).(-5).(-6) = (-120)
b) Cách 1:(-3+6).(-4)
= 3. (-4) = -12
Cách 2:(-3+6).(-4)
= (-3).(-4)+ 6. (-4)
= 12 + (-24) = -12
c)(-3-5).(-3+5)
= (-8). 2= (-16)
d)(-5-13):(-6)
= (-18): (-6)= 3 vì:
3.(-6) = -18
Bài 117 (SGK –T99):
a)(-7)3 . 24 = (-343).16
 = -5488
b)54 . (-4)2 = 625. 16 
 =10000. 
4.Tính chất của phép cộng và phép nhân trong Z:
Tính chất phép cộng
Tính chất phép nhân
a + b = b + a
( a+ b) + c = a + (b+ c)
a + 0 = 0 + a = a
a + (-a) = 0
a . b = b . a
( a. b) . c = a . (b . c)
a.1 = 1 . a = a
a.(b + c) = a. b + a. c
-Áp dụng làm bài 119 SGK – T100.
Tính nhanh:
15.12 – 3.5.10
45 – 9 (13 + 5)
29.( 19– 13)– 19(29-13)
GV: Nhận xét cho điểm bài làm tốt.
HS: Làm bài vào vở.
 3 HS lên bảng trình bày.
HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn
Bài 119 SGK – T100.
a)15.12 – 3.5.10
= 15.12 – 15. 10
= 15( 12 – 10)
b)45 – 9 (13 + 5)
= 45 – 117 – 45 = -117
c)29.(19–13)–19(29-13)
= 29.19-29.13-19.29+19.13
= 13. (19 – 29)
= 13. (-10)= -130.
2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà
-Ơn tập quy tăc cộng, trừ ,nhân các số nguyên, quy tắc tính GTTĐ của một số nguyên, so sánh số nguyên và tính chất của phép cộng, phép nhân trong Z. Ơn tiếp quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế, bội ước của số nguyên.
Làm bài tập:161; 162; 163; 165; 168 ( SBT – 75, 76). 115; 118; 120(SGK – 100).
Tiết sau ơn tập tiếp
———»@@&??«———
Tuần 22	Ngày soạn: 11/01/2012
Tiết 67
ƠN TẬP CHƯƠNG II. (T2)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của một số nguyên.
 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, tìm bội và ước của một số nguyên.
 3. Thái độ: Rèn tính chính xác , tổng hợp cho HS.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi: quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, khái niệm a chia hết cho b và các tính chất về tính chất chia hết trong Z, bài tập.
 2. HS: Vở ghi, SGK, ơn tập kiến thức và làm các bài tập trong ơn tập chương II.
III. Tiến trình bài dạy:
 1. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và chữa bài tập
GV: Nêu câu hỏi kiểm tra:
-HS1: Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, cộng 2 số nguyên khác dấu?
Chữa bài tập 162a (SBT – T75).
a) + (-10)
-HS2: Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, nhân 2 số nguyên khác dấu, nhân với số 0?
Chữa bài tập 168a (SBT-T76)
Tính (một cách hợp lý):
18.17 – 3. 6. 7
GV: Đánh giá cho điểm HS.
HS: 2 HS lên bảng kiểm tra:
-HS1: Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên rồi chữa bài tập 162a.
-HS2: Phát biểu các quy tắc nhân 2 số nguyên.
Chữa bài tập 168a.
HS: Các HS dưới lớp nhận xét bổ sung.
Bài 162a:
a) + (-10)
= (-15) + (-10) 
= -25
Bài 168a:
a)18.17 – 3. 6. 7
= 18. 17 – 18. 7
= 18 (17 – 7)
= 18. 10 = 180
Hoạt đ

File đính kèm:

  • docGA SO HOC 6.doc
Giáo án liên quan