Giáo án Hình học 9 Tiết 59- Luyện tập
I- MỤC TIÊU
* Kiến thức: Thông qua bài tập Học sinh hiểu kỹ hơn các khái niệm hình trụ
* Kĩ năng: Học sinh có kỹ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần, thể tích hình trụ cùng các công thức suy diễn của nó
+ Cung cấp cho học sinh một số kiến thức thực tế về hình trụ.
* Thái độ: Học sinh tích cực, tự giác học tập.
II- CHUẨN BỊ
GV: bảng phụ ghi đề bài hình vẽ
Thước thẳng phấn mầu
HS: thước thẳng bút chì máy tính bỏ túi
Iii/ phương pháp dạy học:
* Vấn đáp, đặt vấn đề, giải quyết vấn đề.
IV/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
1. ổn định tổ chức:
* Sĩ số: 9B 9C
2. Kiểm tra bài cũ:
-HS1 chữa bài tập số 7 SGK - 111
Tóm tắt : h =1,2m
Đường tròn đáy:d =1cm = 0,04m
Tính diện tích giấy cứng dùng để làm hộp
Giải: Diện tích phần giấy cứng chính là Sxq của một hình hộp có đáy là một hình vuông
Có cạnh bằng đường kính của đường tròn
Sxq =4.0,04.1,2=0,912(m2)
Ngày soạn 04/4/2011 Ngày giảng 06/4/2011 Tiết 59 Luyện tập I- Mục tiêu * Kiến thức: Thông qua bài tập Học sinh hiểu kỹ hơn các khái niệm hình trụ * Kĩ năng: Học sinh có kỹ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần, thể tích hình trụ cùng các công thức suy diễn của nó + Cung cấp cho học sinh một số kiến thức thực tế về hình trụ. * Thái độ: Học sinh tích cực, tự giác học tập. II- Chuẩn bị GV: bảng phụ ghi đề bài hình vẽ Thước thẳng phấn mầu HS: thước thẳng bút chì máy tính bỏ túi Iii/ phương pháp dạy học: * Vấn đáp, đặt vấn đề, giải quyết vấn đề. Iv/ tổ chức Hoạt động dạy học . ổn định tổ chức : * Sĩ số : 9B 9C 2. Kiểm tra bài cũ : -HS1 chữa bài tập số 7 SGK - 111 Tóm tắt : h =1,2m Đường tròn đáy:d =1cm = 0,04m Tính diện tích giấy cứng dùng để làm hộp Giải: Diện tích phần giấy cứng chính là Sxq của một hình hộp có đáy là một hình vuông Có cạnh bằng đường kính của đường tròn Sxq =4.0,04.1,2=0,912(m2) HS2 chữa bài tập 10 tr 112 SGK tóm tắt C =13cm h = 3cm. Tính Sxq? Giải : diện tích xung quanh của hình trụ là Sxq = C.h =13.3 =39(cm2) tóm tắt đề bài r =5mm h=8mm. Tính V? Thể tích của hình trụ là V= = 3. Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy - trò Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động. Giáo viên giới thiệu các dạng bài tập cần chữa trong giờ Hoạt động 2 : Bài tập củng cố lý thuyết. MT : Học sinh nhớ và nêu được công thức tính diện tích và thể tích hình trụ. Vởn dụng được vào làm một số bài tập * Cho học sinh làm bài tập 11. + Gọi 1 học sinh đọc đầu bài, nêu yêu cầu của bài. + Để tính được thể tích tượng đá ta cần làm gì? - Đổi đơn vị đo ra cm và áp dụng công thức để tính. - 1 học sinh lên bảng làm. * Cho học sinh làm bài 8. 1 học sinh đọc đầu bài. + Để tính được thể tích ta cần biết những yếu tố nào? - Biết chiều cao và bán kính đường tròn đáy. + Giáo viên cho học sinh vẽ hình trong từng trường hợp để xác định đường cao và bán kính. + 2 học sinh lên bảng vẽ trong 2 trường hợp và trình bày lời giải. + Lớp làm vào vở và nhận xét. 1. Dạng 1 : Bài tập củng cố lí thuyết. Bài 11 (SGK - 112) - Thể tích của tượng đá bằng thể tích cột nước hình trụ có Sđáybằng 12,8cm2 Và chiều cao bằng 8,5mm = 0,85cm V= Sđ.h =12,8.0,85 =10,88(cm2) *Bài 8 ( SGK- 111 ) 2a A 2a B a A B a D C D C V1 V2 Quay hình chữ nhật quanh AB ta được hình trụ có R = BC = a ; h = AB = 2a * Quay hình chữ nhật quanh cạnh BC được hình trụ có r = AB = 2a và h = BC = a vậy V2= 2V1 nên chọn C Hoạt động 3 : Luyện tập. MT : Học sinh biết phân tích đầu bài để áp dụng công thức một cách thích hợp vào làm một số bài toán thực tế. * Cho học sinh làm bài tập 11 SGK - 112 -1 HS đọc to đề GV hỏi: Khi nhấn chìm hoàn toàn một tượng đá nhỏ vào một lọ thuỷ tinh đựng nước ta thấy nước dâng lên hãy giải thích? HS : Khi tượng đá nhấn chìm trong nước đã chiếm 1 thể tích trong lòng nước làm nước dâng lên -Thể tích của tượng đá tính như thế nào? HS : Thể tích của tượng đá bằng thể tích cột nước hình trụ có Sđáybằng 12,8cm2 Và chiều cao bằng 8,5mm = 0,85cm -Gọi 1 học sinh lên tính cụ thể + yêu cầu học sinh làm việc cá nhân bài 12. điền đủ kết quả vào ô trống của bảng sau h r r d h Cđ Sđ Sxq V 25mm 5cm 7cm 15,70cm 19,63cm2 109,9cm2 137,38cm3 3cm 6cm 1m 18,84cm 28,26cm2 1884cm2 2826cm3 5cm 10cm 12,74cm 31,4cm 78,52cm2 400,04cm2 1 lít Gọi 2 hS lên bảng điền hai dòng đầu GV: hướng dẫn học HS tính dòng 3 +Biết bán kính r = 5cm ta có thể tính ngay được ô nào? HS :Biết r ta tính được ngay d = 2r =10cm Cđ= Sđ= -Để tính chiều cao h ta làm như thế nào? Hs : - Có h tính diện tích xung quanh theo công thức nào HS : Sxq= Sđ.h * Cho học sinh làm bài 13 tr 113 SGK GV hỏi :Muốn tính thể tích phần còn lại của tấm kim loại ta làm như thế nào? HS : ta cần thể tích cả tấm kim loại trừ đi thể tích của 4 lỗ khoan hìmh trụ Hãy tính cụ thể - Gọi 1 HS lên bảng trình bày + Nhận xét chữa bài 2. Bài luyện tập. *Bài 11 (SGK) -Thể tích của tượng đá bằng thể tích của cột nước hình trụ có Sđ = 12,8 cm2 và chiều cao bằng 8,5 mm = 0,85 cm *Bài 12 SGK- 112 *Bài 13 ( SGK - 112) Thể tích của tấm kim loại là : V1= 5.5.2 = 50(cm3) thể tích của một lỗ khoan là d = 8mm Thể tích phần còn lại của tấm kim loại là V1- 4V2 = 50 - 4.1,005 = 45,98 (cm3) 4. Hướng dẫn học ở nhà Nắm chắc công thức tính diện tích và thể tích hình trụ bài tập 14 tr 113 SGK Bài 5,6,7,8 tr 123 SRT Đọc trước bài hình nón hình nón cụt ôn công thức tính diện tích xung quanhvà thể tích của hình chóp đều lớp 8
File đính kèm:
- hinh 9 T 59.doc