Giáo án Hình học 9 - Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Tiết 1

§1 - MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH

VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiết 1)

I.Mục đích yêu cầu:

Kiến thức: Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng. Nắm và chứng minh được đlý1 và đlý2, thiết lập được các hệ thức

Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các hệ thức để giải bài tập. Biết liên hệ thực tế với toán học để giải một số bài toán

Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác

II.Chuẩn bị:

Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, bảng phụ

Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập đầy đủ, bảng phụ nhóm

II.Kiểm tra bài củ:

kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và giới thiệu sơ lược về phân môn

GV: Đưa bảng vẽ hình

HS: Tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng trên hình vẽ.

HS: Nhận xét.

GV: Nhận xét và đánh giá.

 

doc41 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 1775 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 - Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ập về nhà
- Học và nắm chắc định nghĩa các tỷ số lượng giác của góc nhọn, viết thành thạo các tỷ số lượng giác đó
- Hoàn thành các bài tập còn lại, làm bài tập 24, 25, 26, 27 sách bài tập
- Chuẩn bị bảng số với 4 chữ số thập phân, đọc trước bài mới
Phụ lục :
Phiếu học tập1 :hình vẽ phần KTBC 
Phiếu học tập2: bài tập củng cố
Tuần 6
Ngày soạn: 18/8/2014
Ngày dạy:.................
Tiết 8 
LUYỆN TẬP + SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI
I.Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm chắc cấu tạo của bảng lượng giác là dựa trên tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau. 
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng bảng số hoặc máy tính Casio để giải hai bài toán tìm tỷ số lượng giác của một góc nhọn cho trước và tìm số đo góc nhọn khi biết một tỷ số lượng giác của nó
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi tra bảng và sử dụng máy tính.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, bảng số với 4 chữ số thập phân, bài tập luyện tập.
Học sinh: Làm bài tập ở nhà, bảng số với 4 chữ số thập phân, bảng phụ nhóm.
III.kIỂM TRA BÀI CỦ:
Hs1: Dùng máy tính để tìm các tỷ số lượng giác:
a, Sin70013' 	b, Cos25032'	c, tg43010'	d, Cotg32015'
Hs1: Dùng máy tính để tìm số đo góc nhọn x (làm tròn đến độ)
a, Sinx = 0,3495 	b, Cosx = 0,5427	 c, tgx = 1,5142	 d, Cotgx = 3,163
VI.Tiến trình lên lớp:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
* Gv hướng dẫn hs làm bài tập 22 sgk:
- Gv gọi hs trả lời
- GV nhận xét chốt lại
?Khi góc a tăng từ 00 đến 900 thì các tỷ số Sina, Cosa, tga, Cotga thay đổi như thế nào?
* Gv hướng dẫn hs làm bài tập 23 sgk:
?Có nhận xét gì về số đo hai góc 250 và 650 ?
?Ta có thể thay thế Sin250 cho Cos của bao nhiêu độ?
- Gv nhận xét chốt lại
- Tương tự, gv gọi 1 hs lên bảng làm câu b
- Gv hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai
* Gv tiếp tục hướng dẫn hs giải bài tập 24 sgk:
- Gv yêu cầu hs họt động theo nhóm 4 em
- Gv thu bảng phụ 2 nhóm để nhận xét sửa sai
- Gv hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai, trình bày bài giải mẫu
- Gv thu kết quả đánh giá của các nhóm
* Gv hướng dẫn bài tập 25 sgk
- Gv hướng dẫn hs sử dụng các công thức về mối liện hệ giữa các tỷ số lượng giác để biến đổi và so sánh
- Gv làm mẫu câu a, sau đó chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy làm 1 câu
- Gv gọi 3 hs đại diện cho 3 dãy lên bảng trình bày lời giải
- Gv nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu
- Hs hoạt động cá nhân làm bài tập 22 sgk
- 1 hs đứng tại chổ trả lời và giải thích vì sao. Hs khác nhận xét
- Hs trả lời: Sina và tga tăng dần; Cosa và Cotga giảm dần
- Hs trả lời: Hai góc phụ nhau
- Hs trả lời và hoàn thành cách tính
- 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp
- Hs theo dõi, tham gia nhận xét
- Hs hoạt động theo nhóm 4 em, thảo luận làm bài 24 trong 4 phút, trình bày vào bảng phụ
- 2 nhóm nộp bài, các nhóm còn lại đổi bài để đánh giá
- Hs tham gia nhận xét bài làm của nhóm bạn, tìm ra bài giải mẫu, căn cứ để đánh giá bài của nhóm bạn
- Hs tiến hành biến đổi để đưa về giá trị cần so sánh
- Hs hoạt động theo bàn trong mỗi dãy suy nghĩ làm bài tập
- 3 hs lên bảng làm, hs dưỡi lớp theo dõi để nhận xét
- Hs chú ý theo dõi, ghi chép cẩn thận
Btập 22 (sgk)
Ta có: 
a, Sin200 < Sin700
b, Cos250 > Cos63015'
c, tg73020' > tg450 
b, Cotg20 > Cotg37040'
* Khi góc a tăng từ 00 đến 900 thì Sina và tga tăng dần; Cosa và Cotga giảm dần
Btập 23 (sgk)
a, Ta có:
b, 
tg580 - Cotg320 
= tg580 - tg580 = 0
Btập 24 (sgk)
Trả lời:
a, Vì Cos140 = Sin760; 
 Cos870 = Sin 30
mà 30 < 470 < 760 < 780 
Þ Cos870 < Sin470 < Cos140 < Sin780
b, Vì Cotg250 = tg650
 Cotg380 = tg520
mà 520 < 620 <730 < 750
Þ Cotg380 < tg620 < Cotg250 < tg730 
Btập 25 (sgk)
a, tg250 > Sin250 vì:
 mà Cos250 < 1
b, Cotg320 > Cos320 vì:
 mà Sin320<1
c, tg450 > Cos450 vì 
d, Cotg600 > Sin300 vì 
SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
SỬ DỤNG MÁY TÍNH
3. Tìm tỉ số lượng giác và số đo góc bằng máy tính
Ví dụ. Tìm cos25013’
cos25013’= 0,9047
Ví dụ. Tìm cotg350
cotg350 = 1,4281 
Ví dụ. Tìm góc nhọn , biết sin = 0,2836
 = 16029’
Ta còn có thể dùng máy tính CASIO-fx .MS hoặc CASIO-fx .ES để tìm các TSLG của góc nhọn hay tìm số đo góc
Tìm cos25013’ bằng cách bấm phím trên máy tính như sau:
cos 25 0’’’ 13 0’’’ = 
Em hãy nêu cách tìm tg49026’
Tương tự, em hãy tìm cotg350
Ta có tg. cotg = 1 nên cotg = 1 : tg
Bấm máy tính như sau:
1 : tan 35 0’’’ = 
Em hãy tìm góc nhọn , biết sin = 0,2836
SHIFT sin-1 0 , 2 8 3 6 = 0’’’
Em hãy tìm , biết cos= 0,4352
Em hãy tìm , biết cotg= 1,0212
Ta có tg . cotg = 1 nên tg= 1 : cotg = 1 : 0,0212
Bài toán quay về việc tìm tg
Cách bấm máy tính ra sao?
Thực hành theo hướng dẫn của GV
cos25013’= 0,9047
tan 49 0’’’ 26 0’’’ = 
tg49026 = 1,1681
HS..
cotg350 = 1,4281
Thực hành theo hướng dẫn của GV
 = 16029’
 = 64012’
1SHIFT tan-1 ( 1 : 0 , 0 2 1 2 ) = 0’’’
 = 44024’
HĐ4(5P) CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP 
Bài tập 19
Giới thiệu bài tập 19
Em hãy tra bảng hoặc bấm máy tính để tìm kết quả của mỗi bài toán
Gọi HS khác nhận xét, bổ sung bài giải của bạn. Kết luận bài toán. 
a) sinx = 0,2368
 x = 13042’ 
b) cosx = 0,6224
 x = 51030’
c) tgx = 2,154
 x = 650 
d) cotgx = 3,251
 x = 170
Nhận xét, bổ sung bài giải của bạn
HĐ5(2P) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học lại bài nắm vững cách tìm các TSLG của một góc nhọn cho trước và cách tìm số đo góc. 
Giải bài tập 21, 24 SGK
Chuẩn bị cho tiết sau: Vở nháp, máy tính, bảng số với 4 chữ số thập phân 
Nhận xét, đánh giá tiết học
Laéng nghe vaø ghi nhaän
V. Củng cố luyện tập:
- Gv hệ thống lại các nội dung về cấu tạo bảng lượng giác, cách sử dụng bảng và máy tính tra và tính toán 
- Yêu cầu hs làm bài tập: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AC = BC
Tính: SinB, CosB, tgB, CotgB?
VI.Hướng dẫn về nhà
- Rèn luyện kỹ năng tra bảng và sử dụng máy tính để tìm tỷ số lượng giác của một góc nhọn cho trước và tìm số đo góc nhọn khi biết một tỷ số lượng giác của nó
- Làm các bài tập 39, 40, 42, 43 sách bài tập.
- Chuẩn bị thước thẳng, bảng số hoặc máy tính, bảng phụ nhóm.
Tuần 7
Ngày soạn: 18/8/2014
Ngày dạy:.................
Tiết 9 
§ 4 - MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH
VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiết 1)
I.Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Học sinh biết thiết lập được các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông thông qua định nghĩa tỷ số lượng giác của góc nhọn. Biết liên hệ để giải bài toán trong thực tế
Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các hệ thức đã thiết lập được để giải ví dụ 1, ví dụ 2 sgk. Rèn luyện kỹ năng nhận dạng các hệ thức thông qua các tam giác có ký hiệu khác nhau
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi áp dụng vào các bài toán thực tế
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, bảng số (máy tính), bảng phụ
Phiếu học tập số1,2và 3: 
Học sinh: Nắm định nghĩa các tỷ số lượng giác góc nhọn, đọc trước bài mới, thước thẳng, bảng phụ nhóm
III.Kiểm tra bài củ:
Hs1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Viết các tỷ số lượng giác của các góc nhọn B và C theo a, b, c? (AB = c; AC = b; BC = a)
Chú ý: Sau khi sửa sai lưu bài giải để ứng dụng vào bài mới
IV. Tiến trình giảng bài mới
Một chiếc thang dài 3m. cần đặt chân thang cách tường một khỏang bằng bao nhiêu để nó được với mặt đất một góc an toàn 650 ?
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
ĐVĐ: Gv dựa vào phần hình ảnh ở đầu bài để đặt vấn đề vào bài mới
HĐ1: Thiết lập các hệ thức:
- Dựa vào phần kiểm tra bài cũ, gv yêu cầu hs trả lời câu a, b của phần ?1
- Gv thu bảng phụ 2 nhóm để nhận xét
- Gv hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai, đưa ra bài giải mẫu 
- Gv thu kết quả đánh giá của các nhóm
?Muốn tính mỗi cạnh góc vuông trong tam giác vuông ta tính như thế nào?
- Gv nhận xét chốt lại, nêu định lý
- Hs thấy được vấn đề là phải xác định chân thang cách chân tường một khoảng bằng bao nhiêu?
- Hs hoạt động theo nhóm 4 em, trình bày bài giải vào bảng phụ nhóm trong 3 phút
- 2 nhóm nộp bài, các nhóm còn lại đổi bài cho nhau để đánh giá
- Hs tham gia nhận xét bài làm của nhóm bạn, dựa vào bài giải mẫu để đánh giá
- Các nhóm nộp kết quả
- Hs dựa vào kết quả ở ?1 để trả lời
- 2-3 hs đọc lại định lý
- Hs ghi vào vở
1, Các hệ thức:
C
B
A 
a
b
c
?1
* Đlý: (sgk)
Cho rABC vuông tại A, ta
- Gv ghi các hệ thức lên bảng
HĐ2: Vận dụng để giải toán:
- Gv gọi hs đọc ví dụ 1 sgk
- Gv treo bảng phụ hình 26 sgk, giới thiệu cho hs nắm các yếu tố đã được quy về hình vẽ
?Theo yêu cầu của bài toán thì ta phải tính yếu tố nào trên hình vẽ?
- 1 hs đứng tại chỗ đọc, hs 
- Hs quan sát bảng phụ, hiểu được cách quy từ các yếu tố thực tế về các yếu tố hình học
- Hs quan sát, suy nghĩ trả lời
- Hs áp dụng các hệ thức
có:
b = a.SinB = a.CosC
c = a.SinC = a.CosB
b = c.TgB = c.CotgC
c = b.TgC = b.CotgB
Ví dụ 1:
Giải: 
Ta có:
BH = AB. SinA
 = 10. Sin300
 = 10. = 5 (km)
Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao được 5km
V.Củng cố luyện tập:
- Gv treo bảng phụ hình vẽ 30, yêu cầu hs làm bài tập 26 sgk
	+ 1 hs đọc đề bài
	+ Yêu cầu hs nêu cách quy các yếu tố về hình vẽ và đặt ký hiệu, từ đó xác định chiều cao cần tính là đoạn nào
	+ áp dụng các hệ thức để tính
	Giải: 
	Chiều cao của tháp là: 86. tg340 = 58 (m)
VI. Hướng dẫn bài tập về nhà
- Học và nắm chắc các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
- Làm các bài tập 28, 29 sgk. 
- Đọc trước các ví dụ 3, 4 ,5 sgk
- Chuẩn bị thước thẳng, bảng lượng giác (máy tính), bảng phụ nhóm.
Phụ lục :
* Phiếu học tập số 1: ?1 SGK
* Phiếu học tập số 2: 
1. Đúng hay sai ?
Cho hình vẽ 
a ) n = m . sin N 	c) n = p . cotg N 
b ) n = m . cos P 	d ) n = p . sin N 
2. Điền vào chổ trống: Tam giác ABC vuông tại A, thì độ dài cạnh AB, AC bằng
A. AB=BC.Sin	B. AB=.cosB	C. AC=.	D. AC=.
* Phiếu học tập số 3: Một chiếc thang dài 3m. Cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng bằng bao nhiêu đề nó tạo được với mặt đất một góc “An toàn” 650 (tức là đảm bảo thang không bị đổ khi sử dụng)
Tuần 7
Ngày soạn: 18/8/2014
Ngày dạy:.................
Tiết 10 
§ 4 - MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH

File đính kèm:

  • docGA Hinh Hoc 9 Chuong 1 va 2 20142015.doc