Giáo án Hình học 7 tuần 11
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : Hiểu khái niệm hai tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác
theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự
2.Kỹ năng : Biết sử dụng định nghĩa để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau và các góc bằng nhau
3.Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác và lập luận chặt chẽ
II .CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của giáo viên:
+ Đồ dùng dạy học,phiếu học tập:Thước thẳng, compa,phấn màu và bảng phụ có ghi các bài tập
Bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm.
+ Phương án tổ chức lớp học : Hoạt động cá nhân và nhóm.
2.Chuẩn bị của học sinh:
+Ôn tập các kiến thức: Tổng ba góc của tam giác, góc ngoài của tam giác, tam giác vuông
+ Dụng cụ: Thước thẳng , compa , thước đo độ
III .TIẾN TRÌNH DẠY HOC :
1.Ổn định tình hình lớp:(1’)
+ Điểm danh học sinh trong lớp
+ Chuẩn bị kiểm tra bài cũ:Treo bảng phụ ghi đề kiểm tra
2. Kiểm tra bài cũ :(6’)
của học sinh: +Ôn tập các kiến thức: Tổng ba góc của tam giác, góc ngoài của tam giác, tam giác vuông + Dụng cụ: Thước thẳng , compa , thước đo độ III .TIẾN TRÌNH DẠY HOC : 1.Ổn định tình hình lớp:(1’) + Điểm danh học sinh trong lớp + Chuẩn bị kiểm tra bài cũ:Treo bảng phụ ghi đề kiểm tra 2. Kiểm tra bài cũ :(6’) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của học sinh Điểm Dùng thước có chia khoảng và thước đo góc để kiểm tra ABC và A’B’C’ có AB = A’B’,BC= B’C’, AC = A’C’, = , = , = -Đo và ghi kết quả. AB = A’B’, AC =A’C’, BC= B’C’ 5 5 - Gọi HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá, ghi điểm. 3. Giảng bài mới : a) Giới thiệu bài : (1’) Hai tam giác ABC và A’B’C’ gọi là hai tam giác bằng nhau. Để hiểu thêm vấn đề này chúng ta tìm hiểu nội dung của bài học hôm nay b)Tiến trình bài dạy Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 12’ Hoạt động 1 : Định nghĩa -Xét và có những yếu tố bằng nhau nào ? -Vậy và được gọi là bằng nhau khi nào ? -Giới thiệu các đỉnh tương ứng, các cạnh tương ứng, góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau và -Yêu cầu học sinh nhắc lại các đỉnh, cạnh, góc tương ứng -Vậy hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào ? - Nhận xét , kết luận. -Hai tam giác bằng nhau kí hiệu thế nào ? -HS.TB nhắc lại các yếu tố bằng nhau của hai tam giác (phần kiểm tra bài cũ) - Khi hai tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau -Chú ý , theo dõi, nghe giảng và ghi bài -Một vài học sinh đứng tại chỗ nhắc lại -Vài HS phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau 1. Định nghĩa a. và có: và là 2 tam giác bằng nhau b. Các đỉnh tương ứng: A và A’ , C và C’, B và B’ c.Các góc tương ứng: và ; và ; và d. Các cạnh tương ứng: AB và A’B’ , AC và A’C’ BC và B’C’ Vậy : Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau 13’ Hoạt động 2: Kí hiệu -Yêu cầu HS đọc mục ký hiệu SGK trang 110 -Nhấn mạnh: Người ta qui ước sự bằng nhau của hai tam giác , các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự - Treo bảng phụ nêu đề bài ?2 a) ABC và MNP bằng nhau? b) Tìm đỉnh tương ứng với đỉnh A , góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC c) Điền vào chỗ trống ABC=.... AC= ... ,=.... - Gọi HS lần lượt trả lời câu a,b - Gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống -Nhận xét và chỉ cho HS cách ghi đúng các góc và các cạnh tương ứng trong hai tam giác bằng nhau. -Treo bảng phụ ghi ?3 Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài trong 4 phút Cho DABC = DDEF. Tìm số đo góc D và độ dài BC. - Gọi đại diện vài nhóm treo bảng nhóm và trình bày - Nhận xét góp ý bài làm của nhóm bạn -Nhận xét, đánh giá, động viên , khen thưởng Đọc SGK -Đọc đề bài , suy nghĩ, tìm tòi -HS.TBY trả lời câu a, b a) DABC = DMNP b) M tương ứng với A -HS.TB lên bảng điền c) DACB = DMPN, AC = MP , = -Đọc đề bài , thảo luận nhóm trong 4 phút trình bày bài làm trên bảng nhóm - Đại diện nhóm treo bảng nhóm và trình bày - Nhận xét góp ý bài làm của nhóm bạn 2. Kí hiệu : +DABC và DA’B’C’ bằng nhau ký hiệu là :ABC = A’B’C’ + Từ định nghĩa và ký hiệu ta có : + Chú ý: Khi viết hai tam giác bằng nhau ta viết tên các đỉmh tương ứng theo cùng một thứ tự + Vận dụng ?2 a) DABC = DMNP b) M tương ứng với A c) DACB = DMPN, AC = MP , AB = MN , = ?3 ABC có: ++ = 1800 Hay +700+500 = 1800 = 1800 – 1200 = 600 DABC = DDEF = = 600 BC = EF = 3 10’ Hoạt động 3: Củng cố -Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? Cách kí hiệu hai tam giác bằng nhau ? Bài 10 SGK -Treo bảng phụ nêu đề bài 10 SGK trang 111. -Tìm các tam giác bằng nhau trong các hình vẽ -Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau ? -Viết ký hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó ? - Gọi hai học sinh lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở Bài 11 SGK Cho a.Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC ? Góc tương ứng với góc H ? b.Tìm các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau ? - Gọi HS đứng tại chỗ trả lời -Nhận xét chung, bổ sung -Vài HS .TB trả như SGK -Đọc đề , quan sát hình vẽ , tìm tòi, trả lời -Hai HS lên bảng làm : +HS1 xét hình 63 + HS2 xét hình 64 -Đọc đề bài 11 SGK trang 112 -Vài HS đứng tại chỗ trả lời 3. Luyện tập Bài 10 SGK Hình 63: A tương ứng với I B tương ứng với M C tương ứng với N DABC = DINM Hình 64 Q tương ứng với R H tương ứng với P R tương ứng với Q Vậy DQHR = DRPQ 4. Dăn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Ra bài tập về nhà: + Làm bài tập : 11, 12, 13, 14 trang 112 SGK Bài 19, 20, 21, SBT + Bài tập cho HS khá giỏi: Cho ABC = DE F . Tính số đo các góc của ABC biết rằng: - Chuẩn bị bài mới: + Ôn tập các kiến thức: định nghĩa hai tam giác bằng nhau + Đồ dùng học tập ;Thước thẳng ,eke, + Tiết sau § 2 Hai tam giác bằng nhau.(tt) IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: Ngày soạn : 26.10.2013 Tiết : 20 §2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU (tt) I .MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Khắc sâu khái niệm hai tam giác bằng nhau. 2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau;chỉ ra các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau. 3.Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , chính xác khi vẽ hình , suy luận II .CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: + Đồ dùng dạy học,phiếu học tập: Thước thẳng, compa, bảng phụ ghi bài tập + Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Hoạt động cá nhân, nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn 2.Chuẩn bị của học sinh: + Nội dung kiến thức học sinh ôn tập: Định nghĩa hai tam giác bằng nhau,định lý tổng ba góc. + Dụng cụ học tập: Thước, bảng nhóm. III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: (1’) + Điểm danh học sinh trong lớp + Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2.Kiểm tra bài cũ :(5’) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của học sinh Điểm + Định nghĩa hai tam giác bằng nhau? + Cho EFX = MNK có EF = 2,2 ;MK = 3,3; FX = 4 ; . Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại của hai tam giác? - Nêu đúng định nghĩa -Tính được: MN= 2,2 ; EX= 3,3;NK= 4 . - Tính được các yếu tố về góc 3 3 4 3. Giảng bài mới : a) Giới thiệu bài (1’): Vận dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các cạnh bằng nhau , các góc bằng nhau , cũng nhờ đó giúp ta giải được một số dạng toán có liên quan. b) Tiến trình bài dạy : Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 14’ Hoạt động 1: Dạng 1:Tính các yếu tố của tam giác. 32’ -Treo bảng phụ nêu đề bài 1 Bài 1: Điền vào chỗ trống để được một câu đúng a) thì ... b) và có : A’B’ = AB; A’C’ = AC; B’C’ = BC; thì ... c) và có : MN = AC; NK = AB; MK = BC; thì ... -Gọi HS lên bảng điền - Nhận xét và sửa sai (nếu có) , và chốt các kiến thức liên quan Bài 2 (Bài 13 SGK) -Treo bảng phụ nêu bài 13 SGK -Gọi đọc đề và tóm tắt, đề bài cho gì, yêu cầu tính gì? -Muốn tính chu vi của tam giác ta làm thế nào? -Tính mỗi cạnh của tam giác thế nào? - Gọi HS lên bảng trình bày -Nhận xét ,uốn nắn, sửa chữa -Qua bài tập này rút ra nhận xét gì? Bài 3 (Bài 12 SGK ) -Gọi HS đọc đề bài 12 SGK -Từ ta suy ra những yếu tố nào bằng nhau? -Tính độ dài cạnh IK? -Gọi HS đứng tại chỗ trả lời - Nhận xét, đánh giá, bổ sung Bài 4 ( Bài 23 SBT,tr.100) Cho DABC = DDEF. Biết =550, =750. Tính các góc còn lại của mỗi tam giác. - Đọc đề, suy nghĩ -HS.TB lên bảng điền -Vài HS khác nhận xét -Đọc đề bài, cho biết đề bài cho biết gì, yêu cầu gì -Chu vi tam giác bằng tổng độ dài 3 cạnh = ta suy ra được các cạnh tương ứng bằng nhau -Cả lớp làm bài tập ra nháp Một HS.TB lên bảng trình bày -Hai tam giác bằng nhau có chu vi bằng nhau -Đọc đề và tóm tắt đề -Từ ta suy ra AB= HI; AC= HK; BC= IK -HS.TBK đứng tại chỗ trả lời Dạng1: Tính các yếu tố của tam giác Bài 1: a) thì b) và có thì c) và có thì Bài 2 (Bài 13 SGK) = (gt) AB = DE = 4cm AC = DF =5 cm BC = EF = 6cm Vậy : CDABC = AB + AC + BC = 4+5+6 =15cm CDDMN = DE + DF + EF = 4+5+6=15 cm Bài 3 (Bài 12 SGK ) Ta có HI = AB = 2cm IK = BC = 4cm Bài 4 ( Bài 23 SBT,tr.100) Ta có: DABC = DDEF (gt) == 550 = = 750 Mà: ++ = 1800 (Tổng ba góc của DABC) = 500 Mặt khác D DEF = DABC (gt) = = 500 Dạng 2: Nhận biết hai tam giác bằng nhau. Bài 5 -Treo bảng phụ nêu đề bài Chỉ ra các cặp tam giác bằng nhau trên hình vẽ và giải thích vì sao ? -Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhò (3em /nhóm ) - Gọi đại diện vài nhóm trả lời - Gọi đại diện nhóm khác nhận xét , góp ý bài làm của nhóm bạn. Bài 6 (Bài 14 SGK) -Treo bảng phụ ghi đề bài 14 Cho và 1 tam giác có ba đỉnh là H, I, K bằng nhau. Biết và Viết ký hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác là: -Gọi HS đọc đề bài và tóm tắt đề . -Khi viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác trước hết ta phải làm gì? -Gọi HS đứng tại chỗ trả lời -Chú ý: Khi viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác cần xác định các đỉnh tương ứng của hai tam giác đó. Bài 7: Cho hình vẽ sau: a) Tính các cạnh còn lại của hai tam giác? b) Chứng minh AC//BD. -Gọi HS đứng tại chỗ tính độ dài các cạnh OC, BD, OB -Chứng minh AC // BD ta phải chứng minh điều gì ? - Hai đường thẳng AC và BD bị đường thẳng nào cắt và tạo ra cặp góc nào ở vị trí so le trong ? Vì sao cặp góc ở vị trí so le trong đó bằng nhau ? -Gọi HS lên bảng trình bày, yêu cầu cả lớp làm bài vào vở -Đọc tìm hiểu đề, quan sát hình vẽ thảo luận nhóm nhỏ nhận biết các cặp tam giác bằng nhau -Đại diện vài nhóm chỉ ra hại tam giác bằng nhau ; và chỉ ra các cặp cạnh bằng nhau các cặp góc bằng nhau của hai tam giác -Đại diện nhóm khác nhận xét , góp ý bài làm của nhóm bạn. – HS.TB đứng tại chỗ đọc to , rõ đề bài, tóm tắt đề - Khi viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác trước hết ta phải :Tìm các đỉnh tương ứng của hai tam giác -HS.TB trả lời : + Đỉnh tương ứng với B là K + Đỉnh tương ứng với A là I + Đỉnh tương ứng với C là H + . -HS.TB đứng tại chỗ tính độ dài các cạnh - Chứng minh AC // BD ta phải chứng minh hai góc ở vị trí so le trong bằng nhau -Quan sát hình vẽ, suy nghĩ và xung phong trả lời -HS.TB lên bảng trình bằng, cả lớp làm bài vào vở Dạng 2: Nhận biết hai tam giác bằng nhau. Bài 5 Bài 6 (B
File đính kèm:
- Tuần 10.h7.doc