Giáo án Hình học 7 tuần 12

I .MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức : Hs nắm được sự bằng nhau của hai tam giác theo trường hợp cạnh – góc – cạnh; Biết cách vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh của tam giác đó.

 2. Kỹ năng :Sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng và các cạnh tương ứng bằng nhau; Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích tìm lời giải và trình bày bài chứng minh.

 3. Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận trong vẽ hình và giải toán.

II .CHUẨN BỊ :

 1.Chuẩn bị của giáo viên:

 + Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ ghi đề kiểm tra miệng

 + Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân và nhóm.

 2.Chuẩn bị của học sinh:

 + Nội dung kiến thức học sinh ôn tập,chuẩn bị trước ở nhà: Vẽ góc,trường hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c.

 + Dụng cụ học tập:Thước thẳng ,compa ,thước đo độ

III .TIẾN TRÌNH DẠY HOC :

 1.Ổn định tình hình lớp:(1’)

+ Điểm danh học sinh trong lớp

+ Chuẩn bị kiểm tra bài cũ

 2.Kiểm tra bài cũ :(7’)

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cạnh và góc xen giữa hai cạnh của tam giác đó.
 2. Kỹ năng :Sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng và các cạnh tương ứng bằng nhau; Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích tìm lời giải và trình bày bài chứng minh.
 3. Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận trong vẽ hình và giải toán.
II .CHUẨN BỊ :
 1.Chuẩn bị của giáo viên: 
 + Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ ghi đề kiểm tra miệng
 + Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân và nhóm.
 2.Chuẩn bị của học sinh: 
 + Nội dung kiến thức học sinh ôn tập,chuẩn bị trước ở nhà: Vẽ góc,trường hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c.
 + Dụng cụ học tập:Thước thẳng ,compa ,thước đo độ 
III .TIẾN TRÌNH DẠY HOC :
 1.Ổn định tình hình lớp:(1’)
+ Điểm danh học sinh trong lớp
+ Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
 2.Kiểm tra bài cũ :(7’)
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
1.Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác c.c.c ?
2.Khi nào thì ta có thể khẳng định theo trường hợp c – c – c ?
3.Áp dụng:Chứng minh: 
+Nêu đúng trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác c.c.c
Xétvà Có 
 AC = AD (gt)
 BC = BD (gt)
 AB chung 
Vậy : (c.c.c)
3
3
4
Gọi HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá ghi điểm 
 3. Giảng bài mới :
 a) Giới thiệu bài: (1’) Chỉ xét hai cạnh và góc xen giữa có nhận biết được hai tam giác bằng nhau không?
 b) Tiến trình tiết dạy :
Tg
HOẠT ĐÔNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
10’
Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
-Nêu bài toán 1 SGK
Vẽ . Biết -Gọi học sinh lên bảng vừa vẽ, vừa nêu cách vẽ
-Gọi HS nhận xét , bổ sung
-Giới thiệu là góc xen giữa 2 cạnh AB và AC
-Nêu bài toán 2 SGK
-Gọi học sinh lên bảng vừa vẽ , yêu cầu cả lớp vẽ hình vào vở
-So sánh độ dài AC và A’C’
-Qua hai bài toán trên em có nhận xét gì về hai tam giác có hai cạnh và một góc xen giữa bằng nhau từng đôi một?
 -Đọc đề bài, suy nghĩ
-HS.TB lên bảng vẽ hình, và nêu cách vẽ
-Vài HS lớp nhận xét, góp ý
- Chú ý , lắng nghe
-HS.TB lên bảng vẽ , đo các góc, các cạnh rồi so sánh
Kết qủa AC = A’C’
-Vài HS rút ra nhận xét : 
 = 
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:
Bài toán 1: Vẽ . Biết Cách vẽ:
- Vẽ 
- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm; Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm.
- Nối AC ta được 
Bài toán 2: Vẽ sao cho 
10’
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh–góc – cạnh.
-Giới thiệu tính chất về trường hợp bằng nhau cạnh–góc–cạnh 
-Gọi vài HS nhắc lại trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác 
- Nếu có Â = Â’ thì cần thêm 2 cặp cạnh nào bằng nhau để kết luận = (c.g.c) ?
- Nếu chọn thì hai cạnh nào phải bằng nhau để kết luận = (c.g.c) ?
-Vậy:=theo trường hợp c.g.c khi nào?
-Ta có thể thay đổi cạnh góc khác để = theo trường hợp c.g.c có được không?
-Chốt lại : Khi có hai cạnh và một góc xen giữa tương ứng bằng nhau
-Treo bảng phụ ghi bài ?2 SGK yêu cầu HS trao đổi nhóm nhỏ
- Gọi HS xung phong lên bảng trình bày
- Gọi HS nhận xét góp ý bài làm của bạn
-Chú ý, theo dõi, ghi nhớ
-Vài HS nhắc lại trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác 
 -Nếu thì phải có 
AB = A’B’; AC = A’C’để kết luận được = 
- Nếu thì AC = A’C’; 
BC = B’C’.
-Ta có = khi:
 AB = A’B’, , BC = B’C’
Hay: 
AC = A’C’;; AB = A’B’
Hay: 
BC = B’C’; ; AC = A’C’
-Trao đổi nhóm nhỏ xung phong lên bảng trình bày
 -Vài HS nhận xét, bổ sung
2.Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh 
a.Tính chất:
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Nếuvà có: 
AB = A’B’;; BC = B’C’
Thì:=(c.g.c)
b. ?2
Xét ta có
 BC = DC (gt)
 AC = AC (cạnh chung)
Vậy: 
6’
Hoạt động 3: Hệ quả
-Giải thích hệ quả là gì
- Vẽ hình 81 SGK lên bảng
-Để 2 tam giác vuông này bằng nhau theo trường hợp c.g.c cần thêm 2 cặp cạnh nào bằng nhau ?
-Giới thiệu nội dung hệ quả
-Cả lớp lắng nghe
-Cả lớp cùng vẽ hình vào vở
-Cần thêm 2 cặp cạnh góc vuông bằng nhau từng đôi 1
Phát biểu nội dung hệ quả (SGK)
3. Hệ quả:
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia, thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
 Nếu và có: 
Thì: 
8’
Hoạt động 3: củng cố
-Yêu cầu học sinh làm bài tập 25 SGK trang118
-Trên mỗi hình có những tam giác nào bằng nhau ? Vì sao?
-Tại sao ?
- 
-Quan sát các hình vẽ, nhận biết các cặp tam giác bằng nhau và giải thích
Vì cặp góc không phải là cặp góc xen giữa hai cạnh bằng nhau
Bài 25 (SGK)
. Vì 
 AD chung
 Vì 
 GK = KG ( cạnh chung)
 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.(2’)
 	 - Ra bài tập về nhà:
 + Làm các bài 24, 26, 27, 28 sgk; bài 36, 37 SBT
 + Bài tập HS.KG: Cho vuông tại A, M là trung điểm của cạnh BC.Chứng minh AM = BC
	 -Chuẩn bị bài mới:
 + Chuẩn bị Thước thẳng, êke, bảng nhóm,
 + Ôn các kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác c-g-c
 + Xem trước nội dung bài §4 Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh –góc–cạnh(tt)
 	IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 
Ngày soạn:11.11.2013 
 Tiết : 24 
§4 . TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH – GÓC – CẠNH (tt)
I .MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác. 	 
 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau cạnh - góc - cạnh.
 - Rèn kỹ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm tòi lời giải, trình bày lời giải bài tập hình. 
3.Thái độ :, Giáo dục HS tính cẩn thận . Bồi dưỡng năng lực tư duy cho học sinh
II .CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của giáo viên: 
 + Đồ dùng dạy học,phiếu học tập: Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ ghi bài tập
 + Phương án tổ chức lớp học : Hoạt động cá nhân và nhóm.
2.Chuẩn bị của học sinh: 
 + Nội dung kiến thức học sinh ôn tập: Tính chất trường hợp bằng nhau c.g.c và làm bài tập về nhà.
 + Dụng cụ học tập:Thước thẳng ,compa ,thước đo độ 
III .TIẾN TRÌNH DẠY HOC :
 1.Ổn định tình hình lớp:(1’)
 + Điểm danh học sinh trong lớp
 + Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
 2.Kiểm tra bài cũ :(7’)
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm 
-Phát biểu trường hợp bằng nhau 
(c – g – c) của hai tam giác.
-Chữa bài tập 27 SGK câu a, b
- Phát biểu trường hợp bằng nhau (c – g – c) của hai tam giác. đúng
- Để ABC =ADC (c-g-c) Cần thêm 
 -Để AMB =EMC (c-g-c) Cần thêm MA = ME 
4
3
3
-Phát biểu trường hợp bằng nhau
 (c – g – c) áp dụng vào tam giác vuông.
-Chữa bài tập 27 sgk câu c.
- Phát biểu hệ quả đúng
-Để CAB=DBA(c-g-c) Cần thêm AC = BD 
4
6
 -Gọi HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá, ghi điểm 
 3. Giảng bài mới :
 a) Giới thiệu bài : (1’)
 Vận dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác vào giải một số bài tập như thế nào? 
 b) Tiến trình bài dạy;
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
3’
Hoạt động 1: Kiến thứccần nhớ
-Nếu và có: 
AB = A’B’;; BC = B’C’
thì: ta kết luận gì về 2 tam giác trên? 
-Khi =(c.g.c) ta suy ra những yếu tố nào bằng nhau? 
-Vận dụng vào các dạng loại bài tập như thế nào?
-Vài HS xung phong trả lời
-Khi=(c.g.c) thì ta suy ra được 
1.Kiến thức cần nhớ: NếuvàCó: 
AB = A’B’,, BC = B’C’
thì:=(c.g.c)
33’
Hoạt động 2: Luyện tập
12’
Bài 1 (Bµi 28 SGK)
-Treo bảng phụ giới thiệu bài tập có hình vẽ 89 SGK 
-Trên hình sau có các tam giác nào bằng nhau
 và có bằng nhau không ? Vì sao ?
 và có bằng nhau không ? Vì sao ?
-Kết luận về hai tam giác bằng nhau trường hợp c-g-c
Bài 2 (Bài 32 SGK)
Tìm các tia phân giác trên hình vẽ. Hãy chứng minh điều đó.
-Gợi ý: 
+Chứng minh 
+Nếu thì BC là tia phân giác của những góc nào?
-Gọi HS lên bảng chứng minh
-Gọi HS nhận xét , góp ý bài làm của bạn
Học sinh quan sát hình vẽ và nêu các yếu tố cho trước hình vẽ
Không, Vì không xen giữa 2cạnh MN và NP
-Tia BC là tia phân giác của 
 và 
-HS.TB lên bảng chứng minh
-Vài HS nhận xét , góp ý bài làm của bạn
Dạng 1: Bài tập cho hình vẽ
Bài 1 (Bµi 28SGK)
 có: 
Mà 
 và có:
Bài 2 (Bài 32 SGK)
Xét và Ta có:
HA = HK (gt) ; 
HC = HC (cạnh chung )
Vậy : = (c.g.c)
Hay CB là tia phân giác 
16’
Bài 3 (Bài 29 SGK)
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT-KL 
-Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi GT- KL
-Quan sát hình vẽ, cho biết và có đặc điểm gì ?
-Gọi HS lên bảng trình bày phần chứng minh, yêu cầu cả lớp làm bài vào vở
Bài 4
-Treo bảng phụ ghi bài tập 
Cho có AB = AC, phân giác của  cắt cạnh BC tại D. 
CMR: a) D là trung điểm của BC
 b) ADBC
-Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT-KL của bài toán
-Khi nào D là trug điểm của BC?
(Hướng dẫn học sinh lập sơ đồ phân tích chứng minh )
-Gọi HS lên bảng chứng minh phần a và yêu cầu cả lớp làm bài vào vở
-Gọi HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn
-Chứng minh ta phải chứng minh điều gì ?
-Gọi HS lên bảng chứng minh phần b,
 -Nhận xét , bố sung
-Đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT-KL
-HS.TBK lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của BT
-Vài HS nêu các yếu tố bằng nhau của 2 tam giác
-HS.TB lên bảng trình bày phần chứng minh
-Đọc đề bài và vẽ hình ghi GT-KL
 D là trung điểm của BC
 DB = DC
-HS.TB lên bảng trình bày phần chứng minh
-Vài HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn
-HS.TB lên bảng trình bày phần chứng minh
-Vài HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn
Dạng2 : Bài tập vẽ hình.
Bài 3 (Bài 29 SGK)
Xét và có:
 Â chung
Bài 4
GT , AB = AC
 AD là phân giác của Â
KL a) DB = DC
 b) 
 Chứng minh:
a) Xét và có:
 AD chung
 Vậy: 
 Nên : D là trung điểm của BC
b) (phần a)
Mà (kề bù)
5’
HĐ3: Củng cố
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm vẽ bản đồ tư duy về trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác, thời gian 4’
- Thu bài vài nhóm làm nhanh nhất treo lên bảng
- Gọi đại diện nhóm khác nhận xét , bổ sung
-Treo Bản đồ tư duy về trường hợp c.g.c cho HS tham khảo 
( phụ lục kèm theo)
-Thảo luận nhóm vẽ bản đồ tư duy về trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác, thời gian 4’
-Đại diện nhóm khác nhận xét , bổ sung
 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.(2’)
 	-Ra bài tập về nhà:
 + Làm các bài tập 30, 31 SGK và bài 40, 42, 43 SBT.
	 -Chuẩn bị bài mới:
+Chuẩn bị Thước

File đính kèm:

  • docTuần 12.H7.doc
Giáo án liên quan