Giáo án Hình 8 tiết 21: Luyện tập §11
Tiết : 21 LUYỆN TẬP §11
Tuần : 11
Ngày dạy:
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS được củng cố các tính chất của hình thoi, các DHNB hình thoi.
2. Kỹ năng:
+ HS vận dụng được các tính chất và DHNB hình thoi để giải một số bài tập đơn giản ở SGK. HS thông hiểu hơn về tâm đối xứng và trục đối xứng của hình thoi.
+ HS rèn luyện kỹ năng trình bày lời giải trong việc chứng minh bài toán hình học.
3. Thái độ: HS biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế.
B. CHUẨN BỊ
1. Của GV: SGK, phấn màu, thước chia khoảng, êke, nội dung bài dạy.
2. Của HS: Thực hiện tốt lời dặn của GV ở tiết 20, đồ dùng học tập cho môn hình học.
Tiết : 21 LUYỆN TẬP §11 Tuần : 11 Ngày dạy: A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS được củng cố các tính chất của hình thoi, các DHNB hình thoi. 2. Kỹ năng: + HS vận dụng được các tính chất và DHNB hình thoi để giải một số bài tập đơn giản ở SGK. HS thông hiểu hơn về tâm đối xứng và trục đối xứng của hình thoi. + HS rèn luyện kỹ năng trình bày lời giải trong việc chứng minh bài toán hình học. 3. Thái độ: HS biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế. B. CHUẨN BỊ 1. Của GV: SGK, phấn màu, thước chia khoảng, êke, nội dung bài dạy. 2. Của HS: Thực hiện tốt lời dặn của GV ở tiết 20, đồ dùng học tập cho môn hình học. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Hình thoi là gì ? Nêu các tính chất có được trong hình thoi mà em đã học (về cạnh, góc, đường chéo). Câu 2: Nêu các DHNB hình thoi. GV đặt vấn đề chuyển tiếp vào phần luyện tập. Ghi tựa bài lên bảng. 2. Tổ chức luyện tập HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG BT 75/106: Gọi 1 HS đọc to đề bài. Hướng dẫn HS vẽ hình. Cho 1 HS giới thiệu hình vẽ trên bảng. Hỏi: Nêu các DHNB hình thoi. Hỏi: Trong bài này, ta nên dùng dấu hiệu nào để chứng minh tứ giác EFGH là hình thoi. Bằng cách nào ta CM được điều đó ? Đúng rồi. Gọi 1 HS lên bảng trình bày. Bây giờ ta hãy tiếp tục CM ? Gọi 1 HS phát biểu, GV ghi bảng. Gọi tiếp 1 HS khác phát biểu tiếp nội dung còn lại của bài toán. Nhận xét, chốt lại, cho điểm. BT 76/106: Gọi 1 HS đọc to đề bài. GV hướng dẫn HS vẽ hình. Cho 1 em giới thiệu hình vẽ trên bảng. Hỏi: Có nhận xét gì về đoạn EF, HG, EH trong hình vẽ ? CM (GV ghi bảng). Hỏi: có nhận xét gì về 2 đường chéo AC và BD của hình thoi ABCD ? Kết hợp các ý trên, các em hãy trình bày lời giải hoàn chỉnh xem nào. Cho lớp nhận xét, chốt lại, cho điểm. BT 77/106: Câu a: Tâm đối xứng của HBH là điểm nào ? Hỏi: Hình thoi có phải là HBH không ? Điều này cho ta kết luận được gì ? Câu b: Hãy nêu tính chất đường chéo hình thoi. Từ đó ta suy ra được điều gì ? 1 HS đọc to đề bài, cả lớp tập trung chú ý. Vẽ hình vào vở. 1 HS đứng tại chỗ phát biểu: Gọi E, F, G, H, . . . Trả lời . . . Đáp: DH 1 (tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi). Đáp: Xét 2 tam giác AEH và BEF, CM chúng bằng nhau (c-g-c) . 1 HS lên bảng trình bày: CM . 1 HS khác đứng tại chỗ phát biểu cho GV ghi việc CM và . Kết hợp các điều trên dẫn tới đpcm. Hoàn chỉnh lời giải vào cở. Quan sát đề bài và hình vẽ trên bảng, vẽ hình vào vở. Giới thiệu chi tiết trong hình vẽ. Đáp: chúng là đường trung bình của ,, . Trình bày phần CM cho GV ghi bảng. Cả lớp tự học. Đáp: . 1 HS phát biểu tại chỗ cho GV ghi. Nhận xét ý kiến phát biểu của bạng. Hoàn chỉnh lời giải vào vở. Giao điểm hai đường chéo. Đáp: hình thoi cũng là HBH nên hình thoi nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng của nó. Đáp: 2 đường chéo hình thoi thì vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường. Trả lời: . . . LUYỆN TẬP §11. BT 75/106: + Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA của HCN ABCD. Ta cần CM EFGH là hình thoi. + Xét và có: (gt) v (do ABCD là HCN) (nửa cạnh đối HCN) (c-g-c) (1) + Tương tự: (c-g-c) (2) (c-g-c) (3) + Từ (1), (2) và (3) suy ra: tứ giác EFGH là hình thoi. Đpcm. BT 76/106: + Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA của hình thoi ABCD. Ta cần CM EFGH là HCN. + Ta có: EF là đ.trung bình của và (1) GH là đ.trung bình của và (2) EH là đ.trung bình của (3) (tính chất đường chéo hình thoi) (4) + Từ (1) và (2) suy ra: và tứ giác EFGH là HBH (5) + Từ (1), (3) và (4) suy ra: hay v (6) + Từ (5) và (6) suy ra: Tứ giác EFGH là HCN. Đpcm. BT 77/106: a). Do HBH nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng, mà hình thoi cũng là HBH nên hình thoi cũng nhận giao điểm 2 đường chéo làm tâm đối xứng của nó. Đpcm. b). Do tính chất đường chéo hình thoi, ta có: 2 đường chéo của hình thoi là đường trung trực của nhau. Tức là: hình thoi ABCD có B và D đối xứng nhau qua AC, A và C đối xứng nhau qua BD. Vậy: Hai đường chéo của hình thoi là 2 trục đối xứng của hình thoi. Đpcm. 3. Hướng dẫn học ở nhà + Xem lại SGK và vở ghi. Cần thực hành lại các BT đã giải. + Xem trước §12 (hình vuông) và BT trang 108.
File đính kèm:
- HH8-t21.doc