Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hải Yến

1.KTBC

Gv yêu cầu hs nêu giá trị của chữ số 4, 3,6 trong số sau: 346 000 000

Yêu cầu hs nhắc lại lớp đơn vị và lớp nghìn, lớp triệu.

Gv và hs cùng chữa bài,tuyên dương.

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài:

Gv nêu mục tiêu bài học

b.Hướng dẫn hs biết cách so sánh hai số tự nhiên

- Gv nêu ví dụ cặp số 100 và 99 cho hs nhận xét và so sánh (100 có 3 chữ số, 99 có 2 chữ số)

- Trong trường hợp hai số có số chữ số bằng nhau: gv nêu từng cặp số, gv cho hs xác định số chữ số rồi so sánh từng cặp chữ số. Và các trường hợp khác gv hướng dẫn hs(hai chữ số đầu bằng nhau)

- Gv đưa ra dãy số tự nhiên đã được sắp xếp, và nêu dãy số tự nhiên cho hs nhận xét

- Gv hướng dẫn hs tự nhận xét được số này lớn hơn, hoặc bé hơn, hoặc bằng số kia.

- Gv nêu kl

c.Luyện tập

Bài 1: gv treo bảng phụ

- Gv mời hs nêu yêu cầu bài

- Gv yêu cầu hs tự nêu hướng làm và làm bài

- Gv và cả lớp chữa bài

- Gv nhận xét, kl

 

doc28 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hải Yến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i sống của nhân dân ở Hoàng Liên Sơn
Gv nhận xét, kl
2.Bài mới 
a.Giới thiệu bài:
Gv nêu mục tiêu bài học
b.Trồng trọt trên đất dốc
Gv yêu cầu hs đọc SGK và cho biết:
? Người dân ở HLS thường trồng những cây gì? Ở đâu?
Gv treo bản đồ ĐLTN VN và yêu cầu hs tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ địa lí TNVN. Sau đó gv yêu cầu hs quan sát hình 1 và cho biết:
? Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
? Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
? Người dân ở HLS trồng gì trên ruộng bậc thang?
Gv gọi hs trả lời câu hái mà gv đã đưa ra
Gv nhận xét, kl
c.Nghề thủ công truyền thống
Gv yêu cầu hs quan sát SGK và:
+ Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS
+ Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm
+ Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?
Gv gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến 
Gv nhận xét, kl
d.Khai thác khoáng sản
Gv yêu cầu hs đọc thông tin trong mục 3 và kết hợp quan sát hình trong SGK cho biết:
? Kể tên một số khoáng sản có ở HLS?
? Ở HLS hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?
? Mô tả quá trình tạo ra phân lân
? Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí? Ngoài khai thác khoáng sản người dân còn khai thác gì?
Gv mời đại diện các nhóm trình bày ý kiến 
Gv sửa chữa và giúp các hs hoàn thiện câu trả lời của mình.
Gv nhận xét, kl chung
3.Củng cố - dặn dò
? Người dân ở HLS làm những nghề gì? Nghề chính là nghề nào?
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài và học bài .
2-3 hs trả lời, hs khác lắng nghe, nhận xét
Hs lắng nghe
Hs làm việc cả lớp
1-3 hs chỉ trên bản đồ
ở sườn núi
giúp cho việc giữ nước và chống sói mòn
Một số hs trình bày ý kiến trước lớp, hs khác lắng nghe bổ sung thêm ý kiến để hoàn chỉnh câu trả lời
Hs quan sát hình ảnh trong SGK và thảo luận nhóm 2 các câu hái của gv
2-3 nhóm nêu, nhóm khác bổ sung
Hs làm việc cá nhân, trả lời câu hái
3-5 hs nêu ý kiến của mình, hs khác bổ sung
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe gv tổng kết
2-3 hs nêu lại nội dung bài học
Hs lắng nghe dặn dò
---------------------------------------------------------------
Tiết 3 THỂ DỤC
GV bộ môn giảng dạy
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thø n¨m ngµy 15 th¸ng 9 n¨m 2016
Buổi sáng -Tiết 1 KỂ CHUYỆN
Một nhà thơ chân chính
Mục tiêu
Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hái gợi ý, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.
Đồ dùng
Tranh minh họa
Hoạt động dạy và học
1.KTBC
Gv mời hs kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc mọi người.
Gv mời hs nhận xét
Gv nhận xét, kl
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài
Gv nêu mục tiêu, nội dung tiết học
b.Tìm hiểu câu chuyện
Gv đọc diễn cảm câu chuyện (giọng kể thong thả, nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả sự bạo ngược của nhà vua, nỗi thống khổ của nhân dân)
Gv kể lần 1 và giải nghĩa một số từ khó được chú thích
Gv kể lần 2, trước khi kể gv cho hs đọc thầm yêu cầu 1, gv kết hợp giới thiệu tranh minh họa.
c.Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Gv mời hs lần lượt đọc yêu cầu của bài tập
Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của đề bài
Gv mời hs nêu yêu cầu
Gv yêu cầu hs suy nghĩ và trả lời các câu hái của yêu cầu bài.
Gv và cả lớp cùng đưa ra ý kiến đúng.
Kể theo nhóm
Gv cho hs luyện kể theo nhóm và trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Thi kể trước lớp
Gv cho hs thi kể trước lớp
Gv và cả lớp cùng nhận xét 
Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất và kể hấp dẫn nhất.
3.Củng cố - dặn dò
Gv nhận xét chung tiết học
Nhắc hs về nhà đọc lại câu chuyện và kể cho mọi người nghe.
1 hs kể, Hs khác lắng nghe
1 số hs bổ sung ý kiến
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
HS quan sát, lắng nghe.
1 hs nêu, hs khác lắng nghe
Hs và gv cùng phân tích đề bài
Một số hs trả lời theo gợi ý của gv
Hs kể theo nhóm 2
2-3 nhóm thi kể, nhóm khác bổ sung
Hs bình chọn nhóm kể hay
1-2 hs NK, hs CĐ kể lại đc một số đoạn trong câu chuyện của mình
Hs lắng nghe
------------------------------------------------
Tiết 2 TOÁN
Bảng đơn vị đo khối lượng
I. Mục tiêu
- Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam; quan hệ giữac đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng
- Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng
II. Đồ dùng dạy học
- SGK Toán 4
- VBT Toán 4
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gv gọi HS lên bảng làm bài:
	 	1 yến = ?kg
1 tạ = ?kg
 1 tấn = ?kg
- Gv nhận xét
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu đề-ca-gam và héc-tô-gam
- Gv hái: Các em đã được học các đơn vị đo khối lượng nào?
- Gv đố: 1kg = ?g
- Gv giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam, người ta dùng đơn vị đề-ca-gam. Đề-ca-gam viết tắt là dag
- Gv viết bảng: dag; 1 dag = 10g
- Gv giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng hàng trăn gam, người ta dùng đơn vị héc-tô-gam. Héc-tô-gam viết tăt là: hg
- Gv viết bảng: hg; 1 hg = 100g
- Gv nêu một vài ví dụ: Gói chè 100g (1hg), gói cà phê nhá 20g (2dag)...
2.2. Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng
- Gv hướng dẫn HS hệ thống các đợn vị đo khối lượng đã học
- Gv yêu cầu HS nêu các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV giới thiệu:
+ Các đơn vị vé hơn kg là: g,dag,hg
+ Các đơn vị lớn hơn kg là: yến, tạ, tấn
- GV yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ giữa hai đơn vị đo kế tiép
- Gv nhận xét
2.3. Luyện tập
Bài 1: 
- GV giúp HS củng cố lại mốiquan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng dẫ học 
Bài 2 : Cho HS làm bài rồi chữa 
Bài 3 : GV hướng dẫn HS làm chung một câu 
 8 tấn.........8100kg 
Trước hết phải đổi 8tấn = 8000 kg 
Vì 8000kg < 8100 kg nên 8 tấn < 8100 kg ( viét dấu < vào chỗ chấm . ) 
- Chấm, chữa bài
Bài 4 :
+Trước khi tìm số kg của cả bánh và kẹo ta phải làm gì?
 - Chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
- Nhắc HS về nhà hoàn thành các bài tập trong SGK và VBT
- HS lên bảng
- Cả lớp làm vào vở nháp
- HS nêu
- 1 kg = 1000g
- Hs quan sát, nhắc lại nhiều lần
- HS nghe, nhắc lại
- HS nêu lại: g, dag, hg, kg, yến, tạ, tấn
- HS nhắc lại
-Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp mười lần đơn vị bé hơn, liền nó.
- HS đọc bảng
- HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài vào vở .
- HS làm vở
- HS làm bài vào vở 
Hs lắng nghe
-------------------------------------------------
Tiết 3 HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA 
Kĩ năng sống: Thực hiện nội quy lớp học
I. Mục tiêu:
- Hiểu được ích lợi của việc thực hiện nội quy lớp học.
- Tạo dựng được thói quen chấp hành tốt nội quy lớp học.
- Vận dụng điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng:
- Tài liệu KNS: (T8-11)
III. Các hoạt động dạy học.
1. Khám phá:
- Phân biết tiết kiệm với kẹt sỉ ? Vì sao cần tiết kiệm ?- HS trả lời
- Gv nhận xét. 
Giới thiệu bài: Bài 2-Thực hiện nội quy lớp học.
2. Kết nối: 
- GV nêu mục tiêu của tiết học: 
- Hiểu và tạo dựng được thói quen thực hiện và chấp hành tốt nội quy lớp học.
Hoạt động 1: Biết giữ kỉ luật chung.
-Yêu cầu HS đọc truyện: Bạn lớp phó kỉ luật
BT 1 .- Vì sao cô giáo lại cử Huy làm lớp phó phụ trách kỉ luật ?
- Nêu ý nghĩa của việc chấp hành nội quy lớp học?
- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét.
BT2: Đánh dấu X vào ý em chọn
- Những việc làm nào là thực hiện đúng nội quy lớp học ?
-Gọi HS trình bày ý kiến
-Nhận xét,chốt.
BT 3: Thảo luận nhóm về những lợi ích của việc thực hiện đúng nội quy lớp học ? 
-YC HS thảo luận thảo luận nhóm đôi.
BT 4: Viết ra những quy tắc mà em tự đặt ra cho mình khi học tập ở lớp.
- Những việc em cần làm để đi học đúng giờ?
-Gọi một số HS trình bày.
C. Thực hành: HS nối BT 1/10
BT2: HS nêu việc làm vi phạm nội quy lớp học.
- GV chốt về các việc cần làm để thực hiện đúng nội quy lớp học.
- thực hiện tốt nội quy lớp học đem lại kết quả như thế nào cho chúng ta?
-Gọi một số HS nhắc lại.
-GV chốt,khuyến khích HS thực hiện.
Hoạt động 2: Em tự đánh giá
- HS đọc bảng tự đánh giá và hoàn thiện bảng đánh giá.
- Qua bảng đánh giá em thấy mình là người đã biết thực hiện tốt nội quy lớp học chưa?
-Gọi một số HS trình bày.
3. Củng cố, dặn dò:
- Vì sao phải đặt ra nội quy lớp học ?
- Thực hiện tốt nội quy lớp học mang lại ích lợi gì? Em đã làm gì để thực hiện tốt NQ lớp học?
- Dặn: Phụ huynh nhận xét cuối bài học
- HS xác định rõ mục tiêu của bài.
- 1 HS, lớp đọc thầm.
- HS thảo luân theo nhóm đôi và làm bài tập .
- Đại diện 1-2 nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS nêu
- HS đọc phần bài học.
- HS tự làm việc cá nhân.
-HS trình bày.
-HS thảo luận.
-2 HS đọc bài đã hoàn thành
- HS nêu các việc em cần làm để đi học đúng giờ..
- Giúp chúng ta có một môi trương học tập nghiêm túc, học tập có hiệu quả. 
-HS nhắc lại.
- HS tự nêu cách làm của mình.
- HS nêu.
-----------------------------------------------
Tiết 4 TẬP LÀM VĂN
Cốt truyện
Mục tiêu
Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại chuyện đó.
Đồ dùng
BVT Tiếng việt 4, tập 1
Hoạt động dạy và học
1.KTBC
Gv yêu cầu hs nhắc lại: nội dung ghi nhớ của tiết trước.
Có mấy cách dẫn truyện? hãy lấy ví dụ.
-Gọi HS nhận xét.
Gv nhận xét, tuyên dương.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:
Gv nêu mục tiêu, nội dung tiết học
b.Nhận xét
Gv yêu cầu hs đọc truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
 Gv đọc diễn cảm bài văn
Yêu cầu 1,2:
Gv mời hs đọc yêu cầu bài
Gv yêu cầu hs thảo luận theo yêu cầu bài
Gv gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến
Gv nhận xét, kết luận
Yêu cầu 3:
Gv mời hs nêu câu hái
Gv yêu cầu hs đọc thầm lại phần trả lời của yêu cầu 1,2 và thảo luận câu hái
Gv mời hs phát biểu ý kiến
Gv nhận xét, kl 
c.Ghi nhớ
Gv mời hs đọc phần ghi nhớ
Gv giải thích thêm phần ghi nhớ, lấy một số ví dụ cho hs hiểu hơn.
d.Luyện tập
Bài 1:
Gv mời hs nêu yêu cầu bài
Gv yêu cầu hs xác định nhiệm vụ cần làm
Gv yêu cầu hs nhắc lại nội dung chính của ghi nhớ, và 

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_4_tuan_4_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi.doc
Giáo án liên quan