Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hải Yến
.KTBC
Gv yêu cầu hs nêu từng chữ số thuộc hàng nào, lớp nào trong số sau: 653 720
Yêu cầu hs nhắc lại lớp đơn vị và lớp nghìn.
Gv và hs cùng chữa bài
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:
Gv nêu mục tiêu bài học
b.Giới thiệu lớp triệu
- Gv viết số : 653 720
+Hãy đọc số và cho biết số trên có mấy hàng,là những hàng nào? mấy lớp, là những lớp nào?
- Lớp đơn vị gồm những hàng nào?
Lớp nghìn gồm những hàng nào?
- - Gv yêu cầu hs viết từ 1 000 đến số 10 trăm nghìn.
- - Gv giới thiệu 10 trăm nghìn được gọi là một triệu và yêu cầu hs đếm một triệu gồm bao nhiêu chữ số 0.
- - Gv giới thiệu hàng chục triệu và hàng trăm triệu - > giới thiệu lớp triệu.
- Gv cho hs nêu lại các hàng, lớp từ bé đến lớn.
c.Luyện tập
Bài 1:
- Gv mời hs nêu yêu cầu bài
- Gv yêu cầu hs làm bài
- Gv nhận xét, kl
i ý 3 Hoạt động dạy và học 1.KTBC Gv mời hs kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc Gv mời hs nhận xét Gv nhận xét, kl 2.Bài mới a.Giới thiệu bài Gv nêu mục tiêu, nội dung tiết học b. b.Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Gv mời hs lần lượt đọc yêu cầu của bài tập Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của đề bài Gv mời hs nêu yêu cầu, gv gạch dưới những từ ngữ giúp hs xác định đúng yêu cầu của đề bài. Gv mời hs đọc gợi ý SGK. Gv cho hs đọc thầm lại các gợi ý ( gv treo bảng phụ có ghi các gợi ý), gv nhắc các em về những bài thơ, truyện đã được học nói về lòng nhân hậu Gv hướng dẫn hs làm bài, treo bảng phụ có ghi gợi ý 3. Kể theo nhóm Gv cho hs luyện kể theo nhóm và trao đổi nội dung , ý nghĩa câu chuyện. Thi kể trước lớp Gv cho hs thi kể trước lớp Gv và cả lớp cùng nhận xét Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất và kể hấp dẫn nhất. 3.Củng cố - dặn dò Gv nhận xét chung tiết học Nhắc hs về nhà đọc lại câu chuyện và kể cho mọi người nghe. 1 hs kể, Hs khác lắng nghe 1 số hs bổ sung ý kiến Hs lắng nghe 1 hs nêu, hs khác lắng nghe 2-3 hs nối tiếp đọc gợi ý 3-4 hs nối tiếp đọc, hs khác lắng nghe Hs thảo luận nhóm 2 2-3 nhóm thi kể, nhóm khác bổ sung Hs bình chọn nhóm kể hay 1-2 hs NK, hs CĐ kể lại đc một số đoạn trong câu chuyện của mình Hs lắng nghe ------------------------------------------------ Tiết 2 TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc, cách viết số đến lớp triệu - Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong 1 số, - Rèn tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: Bảng viết sẵn nội dung bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học 1. KTBC: Cho HS tự nghĩ ra ví dụ viét số có 8 chữ số, số có 9 chữ số. HS viết bảng con Nêu các hàng, lớp của số em vừa viết HS nêu - nhận xét Giáo viên nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Luyện tập Bài 1: viết theo mẫu HS đọc yêu cầu và nội dung bài GV treo bảng phụ có nội dung bài 1 HS quan sát bảng Cho HS làm VBT HS làm VBT - 1 HS lên bảng Cho HS chữa bài HS nhận xét - HS đọc số Nêu cách đọc số - viết số - cấu tạo hàng lớp HS nêu - nhận xét Bài 2: Đọc các số sau: HS nêu yêu cầu của bài Cho HS đọc trong nhóm đôi HS đọc số theo nhóm Cho 1 số HS đọc trước lớp Các HS đọc to - nhận xét Cho HS nêu cấu tạo của hàng, lớp của số - cách đọc số HS nêu - nhận xét Bài 3: Viết các số sau: sáu trăm mười ba triệu ; ... Học sinh nêu yêu cầu của bài. HSY,TB làm a, b, c. GV đọc cho học sinh viết HS viết số vào VBT GV kiểm tra vở BT, nhận xét phần viết số HS viết bảng - lớp nhận xét Cho GV nêu cấu tạo của hàng, lớp của số 3 HS nêu yêu cầu và nội dung Củng cố về viết số và cấu tạo số Bài 4: Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau: 715638; 571638; 836571 HS nêu yêu cầu và nội dung bài. HSY-TB làm a, b. GV viết bảng 3 só trên HS theo dõi và đọc số Hỏi: trong 715638 chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào? Giá trị của chữ số 5 trong số 715368 là bao nhiêu? HS nêu - nhận xét GV đặt các câu hỏi tương tự để tìm ra giá trị của chữ số 5 trong các số còn lại Củng cố về nhận biết giá trị của từng số theo hàng, lớp. 3. Củng cố, dặn dò: Hãy viết số có 9 chữ số trong đó có chữ số 3. Tìm giá trị của chữ số 3 trong số em vừa viết. - Nhận xét tiết học. - Hoàn thành các bài tập. ------------------------------------------------- Tiết 3 HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TẬP ĐỌC: Người ăn xin Dạy bù thứ ba I.Mục tiêu : Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện. Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. Rèn kĩ năng Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp Thể hiện sự cảm thông Xác định giá trị Đồ dùng Tranh minh họa trong SKG. Hoạt động dạy và học 1.KTBC Gv mời 2 hs đọc bài Thư thăm bạn và trả lời câu hỏi do gv đưa ra. Gv nhận xét, tuyên dương 2.Bài mới a.Giới thiệu bài : Gv gt bài học dựa vào tranh vẽ b.Luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc Gv mời hs đọc toàn bài Đoạn 1: từ đầu tới cầu xin cứu giúp Đoạn 2: tiếp theo đến không có gì để cho ông cả Đoạn 3: còn lại Gv mời hs nối tiếp nhau đọc bài + Lần 1: gv chỉnh sửa lỗi sai, nêu giọng đọc( giọng ông lão run rẩy, khản đặc; giọng cậu bé như người có lỗi và rất chân thành), tìm từ khó đọc.( cách đọc các câu cảm) + Lần 2: Gv kết hợp giải nghĩa từ và chỉnh sửa lỗi sai cho hs. + Lần 3:gv kết hợp đọc diễn cảm và ngắt nghỉ hơi ở các dòng thơ. Gv yêu cầu hs luyện đọc theo nhóm Gv mời hs đọc toàn bài Gv đọc toàn bài Tìm hiểu bài( Gv trao đổi cách hướng dẫn tìm hiểu bài với CTHĐTQ, sau đó CTHĐ điều hành tìm hiểu bài) Câu 1: CTHĐ mời 1hs đọc thành tiếng đoạn 1 và trả lời câu hỏi Mời Gv nhận xét , kl Câu 2: CTHĐ yêu cầu 1 hs đọc thầm đoạn 2, và trả lời câu hỏi CTHĐ mời hs nêu câu trả lời Gv nhận xét, kl Câu 3,4: CTHĐ mời hs đọc đoạn cuối và trả lời câu hỏi. Gv nhận xét câu trả lời của hs → ? Bạn có nhận xét gì về cậu bé trong chuyện? GV nhận xét việc học tập của học sinh và chốt lại ý nghĩa bài học Luyện đọc diễn cảm Gv mời 3 hs đọc bài Gv hướng dẫn hs đọc ngắt nghỉ Gv cho hs luyện đọc Gv tổ chức cho hs thi đọc trước lớp Gv tuyên dương nhóm đọc tốt trước lớp. 3.Củng cố - dặn dò: ? Thông qua bài đọc em biết được điều gì? ? Em đã làm được gì hay có thể làm được gì để tỏ lòng cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ người bất hạnh Gv nhận xét tiết học Dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài và học bài. 2Hs đọc và trả lời, hs khác lắng nghe – nhận xét Hs lắng nghe 1 hs NK đọc toàn bài, hs khác lắng nghe và kết chia đoạn. 3 hs nối tiếp nhau đọc bài/ lần Hs NK đọc diễn cảm được lời nhân vật, hs CĐ đọc đúng. Hs luyện đọc theo nhóm 2 1-2 hs NK đọc toàn bài Hs lắng nghe 1 hs đọc, hs khác đọc thầm 2-3 hs trả lời.(ưu tiên hs CĐ) Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi trong sgk 1-2 hs trả lời(ưu tiên hs NK), hs khác theo dõi và nhận xét Hs thảo luận nhóm 2 và trả lời câu hỏi (Câu hỏi 4 dành cho hs NK) 2-3 hs nêu ý nghĩa bài Hs lắng nghe Hs luyện đọc theo nhóm 2 Các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp Hs đọc và thi đọc trước lớp sau đó bình chọn nhóm đọc tốt Hs trả lời câu hỏi của Gv đưa ra. Lắng nghe gv dặn dò, nhận xét ----------------------------------------------- Tiết 4 TẬP LÀM VĂN Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật Mục tiêu Biết được 2 cách kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện. Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp, gián tiếp. Đồ dùng BVT Tiếng việt 4, tập 1 Hoạt động dạy và học 1.KTBC Gv yêu cầu hs nhắc lại: nội dung ghi nhớ của tiết trước. ? Khi tả ngoại hình của nhân vật cần chú ý những gì? Lấy ví dụ cụ thể trong truyện Người ăn xin Gv nhận xét, tuyên dương. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu, nội dung tiết học b.Nhận xét Gv yêu cầu hs đọc truyện Người ăn xin Gv đọc diễn cảm bài văn Yêu cầu 1,2: Gv mời hs đọc yêu cầu bài Gv yêu cầu hs thảo luận theo yêu cầu bài Gv gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến Gv nhận xét, kết luận Yêu cầu 3: Gv mời hs đọc lời trong SGK Gv yêu cầu hs đọc thầm lại các câu văn Gv mời hs phát biểu ý kiến Gv nhận xét, kl c.Ghi nhớ Gv mời hs đọc phần ghi nhớ Gv giải thích thêm phần ghi nhớ, lấy một số ví dụ cho hs hiểu hơn. d.Luyện tập Bài 1: Gv mời hs nêu yêu cầu bài Gv yêu cầu hs xác định nhiệm vụ cần làm Gv yêu cầu hs nhắc lại nội dung chính của ghi nhớ, và làm bài tập Gv gọi hs chữa bài , ghi câu trả lời lên bảng Gv và cả lớp cùng nhận xét, chữa bài Bài 2,3: Gv mời hs đọc yêu cầu bài Gv mời hs nêu hướng làm bài Gv yêu cầu hs làm bài, gv giúp đỡ hs CĐ Gv gọi hs chữa bài Gv nhận xét, kl 3.Củng cố - dặn dò ? Có mấy cách để diễn đạt, kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật? ? Lời nói và ý nghĩ của nhân vật thể hiện điều gì của nhân vật? Gv nhận xét tiết học Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. 2-3 hs nhắc lại, các hs khác lắng nghe và bổ sung thêm ý kiến. Hs lắng nghe 1-2 hs đọc bài Hs lắng nghe 1 hs đọc, hs khác lắng nghe, theo dõi Hs thảo luận nhóm 2 2-3 nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác bổ sung Hs lắng nghe, chữa bài 2 hs đọc /2 câu (hs NK đọc diễn cảm) Hs thảo luận nhóm 2 và làm bài vào VBT 2-3 nhóm trình bày ý kiến, hs khác lắng nghe, bổ sung ý kiến 2-3 hs đọc thành tiếng, hs khác đọc thầm Hs lắng nghe và tìm hiểu thêm 1-2 hs 2-3 hs xác định yêu cầu bài 1-2 hs nhắc lại và làm bài tập vào VBT Hs nêu câu trả lời của mình, hs khác nhận xét. Hs chữa bài 1 hs nêu 2-3 hs nêu cách làm Hs làm bài vào SGK 2-3 hs lên bảng làm bài, hs khác theo dõi, bổ sung ý kiến. 2-3 hs nhắc lại nội dung ghi nhớ, hs khác lắng nghe. Hs lắng nghe ------------------------------------------------ Buổi chiều –Tiết 1 TIẾNG ANH GV bộ môn giảng dạy ------------------------------------------------ Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết Mục tiêu Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán – việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết. Biết cách MRVT có tiếng hiền, tiếng ác Có lòng nhân hậu, bao dung. Đồ dùng Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 ,từ điển Tiếng Việt, VBT Tiếng Việt . Hoạt động dạy và học 1.KTBC Gv yêu cầu hs cho biết: Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? Nêu ví dụ? Gv nhận xét, tuyên dương 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu, nội dung tiết học b.Phần bài tập Bài 1: gv treo bảng phụ Gv mời hs nêu yêu cầu bài Gv hướng dẫn hs tìm trong từ điển Gv mời đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả của nhóm mình. Gv nhận xét, chữa bài Bài 2: Gv mời hs nêu yêu cầu Gv yêu cầu hs suy nghĩ và làm bài, giúp đỡ hs CĐ Gv gọi hs nêu câu trả lời Gv nhận xét , kl Bài 3: Gv mời hs nêu yêu cầu Gv hướng dẫn hs làm bài: chọn từ ngữ trong ngoặc mà nghĩa của nó phù hợp với nghĩa của từ khác trong câu. Gv gọi hs nêu câu trả lời Gv nhận xét , kl Gv cho hs đọc thuộc lòng các thành ngữ đã hoàn chỉnh Bài 4: Gv mời hs nêu yêu cầu Gv gợi ý hs làm bài: muốn hiểu được các câu thành ngữ, tục ngữ em phải hiểu cả nghĩa đen và nghĩa bóng. Nghĩa bóng có
File đính kèm:
- giao_an_giang_day_lop_4_tuan_3_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi.doc