Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 14

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc nối tiếp bài“Văn hay chữ tốt”và trả lời câu hỏi trong SGK.

- Nhận xét ghi điểm.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

* Hoạt động nhóm:

- Yêu cầu HS quan sát và nêu nội dung bức tranh minh họa bài tập đọc.

-GV giới thiệu:để hiểu rõ hơn về bài bài học nay, cô cùng các em tìm hiểu qua bài “Chú Đất Nung”

b. Luyện đọc:

GV chia đoạn : 3 đoạn

+Đoạn 1: Bốn dòng đầu.

+Đoạn 2: Sáu dòng tiếp theo.

+Đoạn 3: Phần còn lại.

-GV theo dõi sửa từ hs đọc sai

- Giải nghĩa từ: đống rấm, hòn rấm.

- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng hồn nhiên-nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, phân biệt lời kể với lời nhân vật.

 

doc38 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước : chú ý xây dựng lực lượng quân đội , chăm lo bảo vệ đê điều,khuyến khích nông dân sản xuất .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tìm hiểu thêm về cuộc kết hôn giữa Lý Chiêu Hoàng và Trần Cảnh; quá trình nhà Trần thành lập.
PHIẾU HỌC TẬP
Em hãy đánh dấu x vào o sau những chính sách được nhà Trần thực hiện:
+ Đứng đầu nhà nước là vua. o
+ Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con. o
+ Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ. o
+ Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuộng khi 
có điều oan ức hoặc cầu xin. o
+ Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã. o
+ Trai tráng khoẻ mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất,
khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu. o
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
T- G 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1phút
4phút
1phút
10phút
10phút
10phút 
3 phút
1 phút
1- Ổn định: 
2-Bài cũ: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077)
 -Nguyên nhân nào khiến quân Tống xâm lược nước ta?
-Hành động giảng hoà của Lý Thường Kiệt có ý nghĩa như thế nào?
-GV nhận xét, ghi điểm
3-Bài mới: 
Giới thiệu bài : Nhà Trần thành lập 
Hoạt động1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn 
“ đến cuối thế kỉ XII được thành lập”
- Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII như thế nào? 
-Trong hoàn cảnh đó nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào? 
Hoạt động 2 : Nhà Trần xây dựng đất nước 
GV yêu cầu HS làm phiếu học tập
-Yêu cầu HS sau khi đọc sgk, điền dấu X vào ô trống sau chính sách nào được nhà Trần thực hiện.
GV theo dõi giúp đỡ HS 
-GV chốt nội dung đúng. 
? Những việc làm trên của các vua nhà Trần nhằm để làm gì? 
- Nêu những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố ,xây dựng đất nước ? ( Dành HS khá giỏi ) 
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
- Những sự kiện nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua, quan và dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa?
-Em có nhận xét về quan hệ giữa vua với quan ,vua với dân dưới thời nhà Trần ? 
4-Củng cố: 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
GV cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ 
-GV giáo dục HS Thấy được sự ra đời của nhà Trần là phù hợp lịch sử. Các vua Trần làm rạng rỡ non sông, dân tộc.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Nhà Trần và việc đắp đê.
-Nhận xét tiết học 
HS hát 
HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV 
HS theo dõi, nhắc lại tựa bài
1HS đọc, cả lớp đọc thầm 
Nhà Lý suy yếu, nội bộ triều đình lục đục, đời sống nhân dân cực khổ. Giặc ngoại xâm lăm le ngoài bờ cõi nước ta. Vua Lý phải dựa vào thế lực của nhà Trần mới giữ được ngai vàng.
-Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng.
Trần Thủ Độ tìm cách cho Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh, rồi nhường ngôi cho chồng. 
-Hoạt động cá nhân
 HS làm phiếu học tập
HS hoạt động theo nhóm, sau đó cử đại diện lên báo cáo.
 PHIẾU HỌC TẬP
Em hãy đánh dấu x vào o sau những chính sách được nhà Trần thực hiện:
+ Đứng đầu nhà nước là vua. o
+ Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con. o + Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ. o
+ Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu.o
+ Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã. o
+ Trai tráng khoẻ mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất,khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.o
-nhằm để xây dựng đất nước.
- Chú ý xây dựng lực lượng quân đội ,chăm lo bảo vệ đê điều ,khuyến khích nông dân sản xuất . 
- Đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. Ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ.
-Vua Trần cho dặt chuông lớn ở thềm cung điện để nhân dân đến thỉnh khi có việc cầu xin hoặc oan ức . Trong các buổi yến tiệc ,có lúc vua và các quan nắm tay nhau ca hát vui vẻ .
-HS trả lời câu hỏi 
-HS nhắc lại ghi nhớ 
-Lắng nghe
 TẬP LÀM VĂN
THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ?
I -MỤC TIÊU:
- Hiểu được thế nào là miêu tả ( ND ghi nhớ ) .
- Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung ( BT1 ,mục III ) ; bước đầu viết được 1 ,2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa ( BT 2 ) 
II-CHUẨN BỊ:
	-Bảng phụ
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T –G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1phút
4phút
1phút
12phút
9phút
9phút
3phút
1 phút
 1-Ổn định: Hát
 2/ Kiểm tra bài cũ: Ôn tập văn kể chuyện
 -Gọi hs nêu vài đặc điểm chung của văn kể chuyện.
 3/ Bài mới:
*Giới thiệu bài, ghi tựa: Thế nào là miêu tả 
*Hoạt động 1: Thế nào là miêu tả?
*Nhận xét:
-Gọi hs đọc thành tiếng đoạn văn miêu tả
-Cho hs đọc thầm và tìm những sự vật được miêu tả trong đoạn văn.
-Gọi hs nêu sự vật được miêu tả trong đoạn văn.
-Cả lớp, gv nhận xét.
-GV nêu yêu cầu , cho hs xem mẫu và giải thích mẫu. 
-GV phát phiếu và yêu cầu hs hoàn thành phiếu được giao.
-Gọi hs nêu kết quả theo từng sự vật.
-Cả lớp, gv nhận xét và cho hs đối chiếu kết quả ghi ở bảng phụ.
*Ghi nhớ:
Gv đàm thoại cùng hs:
-Tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác quan nào?
- Muốn miêu tả sự vật người viết phải làm gì?
-Gv chốt lại ghi nhớ SGK/140
*Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:
-GV nêu yêu cầu và cho hs thảo luận theo nhóm. 
-Gọi lần lượt từng nhóm trình bày.
-Cả lớp, gv nhận xét,chốt lại câu văn miêu tả trong cả 2 phần bài” Chú Đất Nung”
Bài 2:
-Gọi hs đọc bài thơ “Mưa”
-Cho hs nêu các hình ảnh mà các em thích.
-GV yêu cầ hs ghi lại hình ảnh đó và viết 1,2 câu tả lại hình ảnh đó.
Gọi hs nêu câu vừa viết, cả lớp nhận xét.
4/Củng cố: 
-GV hỏi lại nôi dung cần ghi nhớ
-GV giáo dục HS ham thích học thêu
5- Dặn dò: 
Chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học
HS hát 
-HS nêu vài đặc điểm chung của văn kể chuyện.
HS nhắc lại tựa bài
-1 hs đọc to.
-Cả lớp đọc thầm,gạch dưới sự vật tìm được
-Vài hs nêu
-HS lắng nghe
-Cả lớp quan sát,đọc mẫu ,giải thích.
-Hs nêu ý kiến .
Hs đổi chéo kiểm tra
2 hs đọc ghi nhớ
-HS thảo luận theo 5 nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-Vài hs đọc to
-Hs lần lượt nêu
-Cả lớp làm nháp
-Hs chỉnh lại câu viết.
- Hs đọc bài thơ “Mưa”
VD : Em thích hình ảnh : Muôn nghìn cây mía múa gươm . Có thể lại tả lại hình ảnh này như sau : Gió thổi rất mạnh làm cả vườn mía nghiêng ngả . Lá mía vung lên quất xuống chẳng khác gì một rừng lưỡi gươm đang múa . 
- HS đọc ghi nhớ
Ngày soạn: Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012
Ngày giảng: Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012
TOÁN
CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
I - MỤC TIÊU:
-Thực hiện được phép chia một số cho một tích .
II.CHUẨN BỊ: bảng phụ , giấy A0
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
T-G 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1phút
4phút
1phút
12phút
7phút
9phút
2phút
3phút
1 phút
1.Ổn định:
2.Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS làm bài 
Tính bằng hai cách : .
 ( 33164 + 28528 ) : 4
GV nhận xét, ghi điểm.
Nhận xét chung bài làm.
3.Bài mới: 
Giới thiệu bài: Chia một số cho một tích
Hoạt động1: Phát hiện tính chất.
GV ghi bảng: 24 : (3 x 2)
 24 : 3 : 2
 24 : 2 : 3
Yêu cầu HS tính
Gợi ý giúp HS rút ra nhận xét:
+ Khi tính 24 : (3 x 2) ta nhân rồi chia, ta có thể nói đã lấy một số chia cho một tích.
+ Khi tính 24 : 3 : 2 hoặc 24 : 2 : 3 ta lấy số đó chia liên tiếp cho từng thừa số.
Từ đó rút ra nhận xét: Khi chia một số cho một tích, ta có thể chia số đó cho một thừa số rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS tính theo đúng thứ tự thực hiện các phép tính.
GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài tập 2:
HS thực hiện cách tính theo mẫu. 
GV thu một số vở chấm . 
Bài tập 3: ( Dành HS khá giỏi ) 
GV nhận xét tuyên dương . 
4- Củng cố: 
Yêu cầu HS nêu cách tính chia một số cho một tích.
GV giáo dục HS ham thích học toán, nhanh nhẹn trong tónh toán.
5- dặn dò:
Dặn HS về xem lại các bài tập.
Chuẩn bị bài: Một tích chia cho một số.
Nhận xét tiết học.
HS hát
HS lên bảng làm . 
 C1: ( 33164 + 28528 ) : 4 = 61692 : 4
 = 15423
C2:(33164+28528):4 = 33164 : 4 +28528:4 
 = 8291 + 7132
 = 15423
HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
HS tính,HS nêu nhận xét.
24 : ( 3 x 2) = 12 : 6 = 4
24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4
24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4
 24 : ( 3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3
-Vài HS nhắc lại.
-HS nhắc lại nhiều lần . 
HS nêu yêu cầu bài tập
HS làm bảng.
a/ 5o : ( 2 x 5) = 50 : 10 = 5
b/ 72 : ( 9 x 8 ) = 72 : 72 = 1
c/ 28 : ( 7 x 2 ) = 28 : 14 = 2
-HS đọc yêu cầu
HS làm bài vào vận dụng tính chất chia một số cho một tích để tính.
-Trình bàykết quả:
a/ 80 : 40 = 80 : ( 10 x 4)
 = 80 : 10 : 4 
 = 8 : 4 = 2
b/ 150 : 50 = 150 : ( 5x 10)
 =150:5:10
 = 30 : 10 = 3
c/ 80 : 16 = 80 : (8 x 2)
 = 80 : 8 : 2 = 10 : 2 = 5
HS đọc yêu bài tập tự làm rồi nêu kq 
 Tóm tắt
2 HS; 1 HS : 3 quyển.
Tất cả trả : 7200 đồng
 1 quyển .đồng?
HS làm bài
 Giải
Số quyển vở của hai bạn mua là.
2 x 3 = 6 ( quyển )
Giá tiền mỗi quyển vở .
7 200 : 6 = 1 200 ( đồng )
Đáp số : 1 200 đồng 
HS nêu.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC ?
I – MỤC TIÊU :
 - Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi ( ND ghi nhớ ) .
 - Nhận biết được tác dụng của câu hỏi ( BT1 ) bước đầu biết dùng CH để thể hiện thái độ khen ,chê , sự khẳng định ,phủ định hoặc yêu cầu ,mong muốn trong những tình huống cụ thể ( BT2 ,mục III ) 
* HS khá, giỏi nêu được một vài tình huống có thể dùng câu hỏi vào mục đích khác ( BT3, mục III ) 
* GDKNS: Thể hiện lịch sự trong giao tiếp. 
II- PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: trình bày 1 phút, đặt câu hỏi, trình bày ý kiến cá nhân.
III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập 1. 
- 4,5 tờ giấy khổ to để làm việc theo nhóm : bài tập 2.
- Băng dính.
IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
T_G 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1phút
4phút
1phút
4phút
5 phút
4phút
2phút
6phút
7phút
2phút
3phút
1 phút
1. Ổn định
2.Bài cũ : Luyện tập về câu hỏi.
- Nêu nội dung cần ghi nhớ ?
GV nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới
a Hoạt động 1 : Giới thiệu bài: 
- Thế nào là câu hỏi? 
- Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu kĩ hơn qua bài“Dùng câu hỏi vào mục đích khác”.Với bài học này,các em sẽ biết thê

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_14.doc
Giáo án liên quan