Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hải Yến

1.Kiểm tra bài cũ:

Gv yêu cầu hs đặt tính và tính:

 37371 : 52 = ? 34290 : 16 = ?

Gv và cả lớp cùng nhận xét

Gv nhận xét, tuyên dương

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu tiết học - ghi bảng tên bài.

b. Luyện tập

Bài 1: Đặt tính rồi tính:

- Gv bao quát, giúp đỡ HSCHT.

- Gv mời hs lên bảng làm bài

- Gv nhận xét và chốt kết quả đúng, củng cố cách chia, chia có dư.

Bài 2:

- Gv mời hs nêu yêu cầu bài toán

- Gv hướng dẫn CHT tìm hiểu bài

- Cho hs tóm tắt và giải toán. Gv quan sát, giúp đỡ hs CHT.

- GV nhận xét và kl:

Tóm tắt:

 25 viên gạch : 1m2

 1015 viên gạch : . m2 ?

Bài 3:

(Tiến hành như bài 2.)

- GV chấm, chữa bài và củng cố kiến thức.

Bài 4: Giáo viên đưa phép tính lên bảng.

- GV nhận xét, kl hỏi hs về chỗ sai trong bài.

- GV nhận xét, củng cố cách đặt tính và thực hiện tính chia.

3. Củng cố- Dặn dò

- GV hệ thống lại nội dung bài học.

- Nhắc hs chuẩn bị bài sau.

 

doc24 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 238 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hải Yến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iến của nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả phân loại từ (được dán trên bảng lớp).
- Cả lớp chữa lời giải đúng 
.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài, trao đổi nhóm trên tờ giấy được phát. Thư kí đánh dấu nhanh theo ý kiến của nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- Cả lớp đọc thầm bài tập, làm việc cá nhân (viết ra nháp câu thành nhữ, tục ngữ thích hợp để khuyên bạn).
* Có thể cho HS diễn tình huống và nêu ra câu thành ngữ, tục ngữ phù hợp.
Hs lắng nghe
---------------------------------------------------------------
Buổi chiều-Tiết 1 TIẾNG ANH 
GV bộ môn giảng dạy
---------------------------------------------------------
Tiết 2 KHOA HỌC
Đ/c Vân soạn giảng
----------------------------------------------------------
Tiết 3 TẬP ĐỌC
Đ/c Vân soạn giảng
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thø t­ ngµy 7 th¸ng 12 n¨m 2016
Buổi sáng-Tiết 1: TIẾNG ANH 
 GV bộ môn giảng dạy
------------------------------------------------------
Tiết 2 TIẾNG ANH 
GV bộ môn giảng dạy
 ---------------------------------------------------------
Tiết 3 ÂM NHẠC
GV bộ môn giảng dạy
 -----------------------------------------------------------------
Tiết 4 MĨ THUẬT 
GV bộ môn giảng dạy
 -----------------------------------------------------------
Buổi chiều-Tiết 1 TOÁN
Chia cho số có ba chữ số
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số chia cho số có 3 chữ số( Chia hết, chia có dư)
- Hs say mê làm toán
- Vận dụng được trong cuộc sống
Không làm cột a bài 1, bài tập 2, bài tập 3.( Thực hiện theo chương trình giảm tải)
II. Đồ dùng 
- Phấn màu.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS nhắc lại trường hợp thương có chữ số 0 ở giữa và thương có chữ số 0 tận cùng.
- HS lên bảng, đặt tính rồi tính:
 13870 : 45 11780 : 42
- Gv nhận xét, tuyên dương
2. Bài mới
 2.1. Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học
 2.2.Hướng dẫn chia cho số có ba chữ số.
* Trường hợp chia hết 1944 : 162
- GV ghi phép tính lên trên bảng.
- GV hướng dẫn cách thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số. Với những HS chưa trừ nhẩm được có thể cho HS tách riêng bước 2 (trừ từng bước).
-GV dùng phấn màu gạch ý quan trọng.
- GV chốt, nhấn mạnh cách ước lượng thương.
* Trường hợp chia có dư 8469 : 241 = ?
- Cho HS so sánh hai phép tính.
- GV chốt, nhấn mạnh cách ước lượng thương.
2.3. Luyện tập
Bài 1: GV bao quát, giúp đỡ HS CHT 
- GV nhận xét, hỏi để củng cố cách làm.
Còn thời gian gv có thể đưa thêm ví dụ cho hs làm để củng cố kiến thức
3. Củng cố - Dặn dò
- GV hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau. 
2-3 hs nhắc lại
2 hs lên bảng làm bài
Hs lắng nghe
- HS tự làm và nêu kết quả, cách thực hiện.
Hs lắng nghe
- HS làm lại và nêu cách thực hiện, cách thử lại.
- Cách tiến hành tương tự như ví dụ 1.
- HS làm cá nhân vào vở, HS CĐYC lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm trên bảng, thống nhất ĐA. Đổi vở kiểm tra chéo bài.
Hs lắng nghe
-----------------------------------------------------------
Tiết 2 ĐỊA LÍ
Thủ đô Hà Nội 
I- Mục tiêu
 Học xong bài này , HS biết :
Xác định được vị trí của Thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam .
Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội .
Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ , là trung tâm chính trị , kinh tế , văn hoá , khoa học .
Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội . 
II- Đồ dùng dạy – học
Bản đồ hành chính Việt Nam.
III- Các hoạt động dạy- học
1. KTBC: ? Trình bày những hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ ?
GV nhận xét tuyên dương 
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu tiết học - ghi bảng tên bài.
2.2.Các hoạt động :
 Hoạt động 1: Hà Nội – Là thành phố lớn ở trung tâm của đồng bằng Bắc Bộ :
Tổ chức HS làm việc cả lớp 
 GV giới thiệu Hà Nội là thành phố lớn nhất của Miền Bắc .
+ Cho biết từ tỉnh ta có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào ?
GV tổng hợp ,nhận xét và đưa ra kết luận 
Hoạt động 2:Thành phố cổ đang ngày càng phát triển .
Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 
Gv cho cho các nhóm dựa vào kênh chữ và hình 2 trong SGK v oà vào hiểu biết của mình thảo luận và trả lời 
-Thủ đô Hà Nội còn có tên gọi nào khác ? Tới nay hà Nội được bao nhiêu tuổi ?
Khu phố cổ có đặc điểm gì ?
Khu phố mới có đặc điểm gì ?
Kể tên những danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử ở Hà Nội .
GV tổng hợp ,nhận xét và thống nhất kết quả đúng 
 Hoạt động 3: Hà Nội – Trung tâm chính trị , văn hoá , khoa học và kinh tế của cả nước 
 Yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo nhóm 
Bước 1:
 Yêu cầu các nhóm dựa vào mục 2 trong SGK , các tranh ảnh và hiểu biết của bản thân để thảo luận :
? Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là trung tâm chính trị , văn hoá , kinh tế , khoa học lớn nhất của cả nước 
+ Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp .
 GV hoàn thiện câu trả lời và thống nhất nội dung cần ghi nhớ 
3. Củng cố dặn dò 
+ Gọi HS đọc lại mục ghi nhớ.
 GV hệ thống lại nội dung bài học 
-học sinh trình bày những Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB 
HS quan sát bản đồ hành chính Việt Nam :
+ Chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội .
+ Trả lời câu hỏi mục 1 SGK.
Các nhóm dựa vào kênh chữ và hình 2 trong SGK dựa vào hiểu biết của mình thảo luận : 
Đại diện một số nhóm trình bày 
Các nhóm dựa vào mục 2 trong SGK , các tranh ảnh và hiểu biết của bản thân để thảo luận :
+ HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp 
 HS tự nhận xét , bổ sung . GV hoàn thiện câu trả lời . 
---------------------------------------------------------------
Tiết 3 THỂ DỤC
GV bộ môn giảng dạy
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thø n¨m ngµy 8 th¸ng 12 n¨m 2016
Buổi sáng -Tiết 1 KỂ CHUYỆN
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
- Học sinh chọn được một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung quanh.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý. Có thể trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
- Rèn kĩ năng kể chuyện
II. Đồ dùng 
- Bảng phụ, trên đó viết sẵn một số nội dung cần gợi ý trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện mà em đã nghe hoặc đã đọc có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 
2.2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a)Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV gạch những chữ quan trọng trong đề bài.
Đề bài: Kể lại câu chuyện về đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh.
* Gợi ý: 
- GV treo gợi ý ghi sẵn
- GV giúp HS tìm những VD khác với SGK.
- Kể vì sao em có thứ đồ chơi em thích.
- Kể về việc giữ gìn đồ chơi.
- Kể về việc em tặng đồ chơi cho các bạn nghèo
Ngoài ra, HS có thể kể những đề tài khác như: Kể vì sao đồ chơi đó làm em thích...
b)HS thực hành kể chuyện.
- HS kể chuyện trong nhóm.
- Cả nhóm nhận xét, góp ý.
c)HS thi kể chuyện trước lớp.
- Đại diện các nhóm thi kể chuyện.
- Mỗi HS kể xong phải trả lời câu hỏi của các bạn về nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.
- GV khuyến khích để những HS nhút nhát được kể trước lớp.
3. Củng cố - Dặn dò:
GV hệ thống nội dung bài 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt.
- Về nhà kể cho mọi người cùng nghe
- 2 HS lên bảng kể chuyện.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
Hs lắng nghe
- 1 HS đọc đề bài.
- Cả lớp đọc thầm đề bài.
- 3 HS đọc gợi ý.
- HS đọc thầm lại phần gợi ý, suy nghĩ để chọn đề tài câu chuyện cho mình, đặt tên cho chuyện.
- 1 HS NK kể mẫu.
- Cả lớp theo dõi.
- HS kể chuyện theo nhóm. Sau mỗi câu chuyện, các em trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Mỗi nhóm cử một đại diện thi kể.
- HS cả lớp nhận xét về nội dung câu chuyện, cách diễn đạt, giọng kể và ý nghĩa câu chuyện
Hs lắng nghe
------------------------------------------------
Tiết 2 TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có 3 chữ số.
- Rèn kỹ năng giải toán có lời văn.
- Chia một số cho một tích.
Không làm cột b bài 1, bài tập 2, bài tập 3.( Thực hiện theo chương trình giảm tải)
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phấn màu, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra về chia cho số có ba chữ số và tính giá trị biẻu thức: 
 Tính theo hai cách:
 2555 : 365 + 1825 : 365 = ?
2. Hướng dẫn Luyện tập: 
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
GV hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu của bài tập 
Còn thời gian gv cho hs luyện tập một số phép tính
3. Củng cố - Dặn dò: 
HS về nhà ôn lại bảng nhân chia.
+ Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- HS tự làm bài.
- Cả lớp đổi chéo vở để chữa bài.
-------------------------------------------------
Tiết 3 HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA 
Em là đội viên xuất sắc
I. Mục tiêu
- Biết được những biểu hiện của người đội viên xuất sắc.
- Thực hiện tốt những việc làm của người đội viên xuất sắc.
- Có ý thức rèn luyện để trở thành người đội viên xuất sắc.
II. Đồ dùng:
- Tài liệu KNS (T 32-35)
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu việc cần làm và nên tránh để giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp ?
- Vì sao phải giữ môi trường xanh, sạch, đẹp ?
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. HĐ 1: Đọc truyện:Tấm gương Kim Đồng
- GV yêu cầu HS thảo luận – BT1.
- Nhóm em học được đức tính tốt gì của anh Kim Đồng ?
- Nêu những đức tính cần có của một đội viên xuất sắc ?
- GV chốt.
BT2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc bài làm.
BT3: HS đọc yêu cầu.
3. HĐ 2: Bài học
- HS đọc và nêu nội dung bài học, những việc làm giúp em trở thành đội viên xuất sắc (T 34, 35)
4. HĐ3: Đánh giá
- HS tự đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Vận dụng kiến thức đã học phấn đấu rèn luyện để trở thành một đội viên xuất sắc. Chuẩn bị bài 9: Bài học về lòng tự trọng
- HS nêu.
- Nhận xét bạn.
- HS lắng nghe, suy nghĩ

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_4_tuan_16_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi.doc
Giáo án liên quan