Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hải Yến
1. Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập :
Tính bằng cách thuận tiện nhất :
( 76 : 7 ) x 4 ( 56 x 23 x 4 ) : 7
+ GV nhận xét tuyên dương
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Ghi bảng – nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b. Phép chia 320 : 40
+ GV viết lên bảng phép chia và yêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên.
+ GV khẳng định các cách trên đều đúng , cả lớp sẽ cùng thực hiện theo cách sau cho thuận tiện hơn : 320 : (10 x 4 )
+ Yêu cầu HS nêu nhận xét và so sánh kết quả phép chia 320 : 4 và 32 : 4
- GV nêu kết luận : Khi thực hiện chia 320 cho 40 chỉ cần xoá một chữ số 0 tận cùng của 320 và 40 để được 32 và 4 rồi thực hiện phép chia 32 : 4.
+ Yêu cầu HS đặt lại phép chia và thực hiện lại.
+GV nhận xét và kết luận phép tính đúng.
c.Phép chia 32000 : 400
+ GV viết bảng phép chia
+ Hướng dẫn HS suy nghĩ tương tự phép chia trên để thực hiện.
+ GV nhận xét kết luận về chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
tranh và nêu. 2HS đọc thành tiếng. HS thảo luận kể cho nhau nghe các đồ chơi, trò chơi mà mình biết. + HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm thực hiện một phần : a; b; c. + HS dưới lớp nghe và bổ sung. 1 - 2 HS nêu. Hs làm theo nhóm vaò phiếu sau đó dãn phiếu lên bảng Hs lắng nghe và chữa bài 1-2 hs nêu yêu cầu bài HS làm việc cá nhân - ghi các từ ngữ tìm được vào vở nháp. HS tiếp nối nêu các từ ngữ tìm được 3 - 4 HS nêu câu. Hs lắng nghe --------------------------------------------------------------- Buổi chiều-Tiết 1 TIẾNG ANH GV bộ môn giảng dạy --------------------------------------------------------- Tiết 2 KHOA HỌC Đ/c Vân soạn giảng ---------------------------------------------------------- Tiết 3 TẬP ĐỌC Đ/c Vân soạn giảng ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thø t ngµy 30 th¸ng 11 n¨m 2016 Buổi sáng-Tiết 1: TIẾNG ANH GV bộ môn giảng dạy ------------------------------------------------------ Tiết 2 TIẾNG ANH GV bộ môn giảng dạy --------------------------------------------------------- Tiết 3 ÂM NHẠC GV bộ môn giảng dạy ----------------------------------------------------------------- Tiết 4 MĨ THUẬT GV bộ môn giảng dạy ----------------------------------------------------------- Buổi chiều-Tiết 1 TOÁN Chia cho số có hai chữ số ( tiếp) I. Mục tiêu - Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số( chia hết, chia có dư). - Áp đụng để giải bài toán có liên quan. - Rèn kĩ năng tính toán II. Đồ dùng - Phấn màu. III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Gv yêu cầu hs thực hiện : 3461 : 23 và 336 : 28 - Gv nhận xét, tuyên dương 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Ghi bảng – nêu mục đích yêu cầu tiết học b. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia * Trường hợp chia hết - GV viết bảng phép chia : 8192 : 64 = ? và yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. - GV theo dõi, chốt cách thực hiện, nhấn mạnh cách ước lượng thương. - GV nhận xét và hướng dẫn HS thực hiện lại phép chia. *Trường hợp chia có dư - GV viết bảng phép tính 1154 : 62 = ? và tổ chức tương tự phép tính 8192 : 64 - Cho HS nhận xét, so sánh hai phép chia. -> GV lưu ý HS cách ước lượng thương. -Dùng phấn màu gạch chân ý quan trọng. c. Luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính: - GV bao quát, giúp đỡ HS còn lúng túng. - Gv mời hs lên bảng chữa bài - GV nhận xét, nhấn mạnh cách làm và cho HS đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau. Bài 3a: GV bao quát, giúp đỡ HSCĐYC. - GV nhận xét, cho điểm, nhấn mạnh cách chia, cách tìm thành phần của phép tính. Hs NK có thể làm hết cả bài Bài 2: Còn thời gian Gv gt cho hs Gọi HS đọc đề toán - GV đưa câu hỏi giúp HS yếu tìm hiểu bài, lớp tự tóm tắt đề và giải bài toán. - GV chữa bài: Bài giải Ta có: 3500: 12 = 291 (dư 8) Vậy đóng được nhiều nhất 291 tá bút chì và còn thừa 8 bút chì. Đáp số: 291 bút chì, thừa 8 bút chì 3. Củng cố- Dặn dò - GV nhấn mạnh nội dung tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài học sau 2 HS lên bảng, hs khác thực hiện vào bảng con - 1 HS làm bảng lớp, làm giấy nháp đặt tính rồi tính kết quả của phép chia. - HS chữa bài trên bảng, nêu kết quả và cách thực hiện của mình. - HS CĐYC nhắc lại cách ước lượng thương. - HS làm cá nhân, GV bao quát, giúp đỡ HS CĐYC. - HS nêu miệng - HS làm bài vào vở - HS nhận xét bài làm của bạn, nêu cách ước lượng thương. - HS đọc đề toán rồi tự làm, 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở - HS chữa bài, giải thích lại cách tìm x. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Cả lớp làm bài vào nháp. Hs chữa bài Hs lắng nghe ----------------------------------------------------------- Tiết 2 ĐỊA LÍ Hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng bằng Bắc Bộ I- Mục tiêu - Biết ĐBBB có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ... - Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên - Hs NK biết khi nào một làng trở thành làng nghề, biết quy trình sản xuất đồ gốm. II- Đồ dùng dạy - học - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Kể tên các hoạt động của người dân ở đồng bằng Bắc bộ mà em biết ở tiết trước. - Trình bày những công việc cần làm để sản xuất ra lúa gạo. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài:Ghi bảng – nêu mục đích yêu cầu tiết học. b. Các hoạt động Hoạt động 1: Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống - GV đưa ra các câu hỏi sau: ? Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ? ? Khi nào một làng trở thành một làng nghề? ? Kể tên các nghề thủ công nổi tiếng mà em biết? ? Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công? - GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - Tổ chức cho HS nêu tên các sản phẩm của nghề thủ công ở đồng bằng Bắc Bộ, ở địa phương. => GVđưa tranh chốt kiến thức. Hoạt động 2: Chợ phiên - GV chia nhóm và đưa yêu cầu: ? Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? ? Mô tả về chợ theo tranh ảnh, chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hoá nào? ? Mô tả lại cảnh chợ ở quê em. => GV đưa tranh chốt kiến thức. => GV hệ thống kiến thức, rút ra bài học - 1HS đọc mục 1, lớp đọc thầm. - HS dựa vào hình và nội dung trong SGK rồi trả lời các câu hỏi. Làm việc nhóm đôi. - HS trình bày trớc lớp. - HS dựa vào SGK và hiểu biết thực tế, nối tiếp nêu. - 1HS đọc mục 2, lớp đọc thầm. - HS dựa vào SGK thảo luận nhóm đôi rồi nêu trước lớp. - 1 -2 HS nêu trước lớp. - HS nêu lại. 3. Củng cố - Dặn dò - HS trình bày tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. - GV nhắc nhở HS chuẩn bị bài Thủ đô Hà Nội. --------------------------------------------------------------- Tiết 3 THỂ DỤC GV bộ môn giảng dạy ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thø n¨m ngµy 1 th¸ng 12 n¨m 2016 Buổi sáng -Tiết 1 KỂ CHUYỆN Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu - Học sinh kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã đọc, đã nghe nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện - Rèn kĩ năng nói II. Đồ dùng dạy - học - Tranh gợi ý trong SGK. - Phấn màu III. Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ Kể lại chuyện đã nghe,đã đọc có nhân vật là những đồ chơI của trẻ em. - Gv nhận xét, tuyên dương. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : Ghi bảng - Nêu yêu cầu tiết học b. Hướng dẫn HS kể chuyện. Xác định yêu cầu đề bài: + GV ghi bảng đề bài. - GV gạch chân những yêu cầu quan trọng của đề bài và lưu ý HS kể đúng yêu cầu của đề. Hướng dẫn HS chọn câu chuyện cho mình. + Gọi 3 HS nối tiếp đọc phần gợi ý. Hướng dẫn HS kể chuyện theo nhóm. + Lưu ý HS : - Kể chuyện phải có đầu, có cuối. Cần kể tự nhiên, hồn nhiên. Kết thúc câu chuyện theo lối mở rộng: Nói thêm về tính cách của các nhân vật và ý nghĩa câu chuyện để các bạn cùng trao đổi. - GV chia nhóm để HS kể chuyện HS thi kể chuyện theo nhóm - HS và GV nhận xét, đánh giá xem đại diện của nhóm nào kể hay nhất. 3. Củng cố dặn dò + Nhận xét tuyên dương những nhóm, cá nhân kể tốt. + Nhắc HS chuẩn bị bài sau. 2-3 hs kể, hs khác lắng nghe nhận xét, bổ sung - 2 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm lại + 3 HS nối tiếp đọc, cả lớp đọc thầm. - Cả lớp suy nghĩ để chọn câu chuyện cho mình - Một số HS nêu câu chuyện mình chọn - HS lắng nghe. - Đại diện nhóm thi kể trước lớp. Mỗi HS kể xong phải nêu suy nghĩ của mình về nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện để cả lớp trao đổi. Hs lắng nghe ------------------------------------------------ Tiết 2 TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh : - Rèn luyện kỹ năng chia số có nhiều chữ số cho số có 2 chữ số. - Áp dụng để tính giá trị của biểu thức số và giải bài toán có lời văn. - Ham tìm tòi, nghiên cứu cách làm bài II. Đồ dùng dạy học: phấn màu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ. Gọi 2 HS lên thực hiện lại bài : tìm x a, 75 ì x = 1800 b, 1855 : x = 35 - GV đánh giá, tuyên dương HS. 2. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu tiết học - ghi bảng tên bài. 2.Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + Yêu cầu HS tự làm bài. + Gọi 4 HS lên bảng làm bài. + Yêu cầu HS lên bảng nêu cách thực hiện tính của mình. + GV nhận xét tuyên dương HS. Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: + Gọi HS nêu yêu cầu của bài. + Yêu cầu HS nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. + Yêu cầu HS tự làm bài. + Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. + GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 3: Gọi HS đọc nội dung bài toán. + Yêu cầu HS NK tự làm bài. + GV gợi ý cho HS CĐ : Mỗi chiếc xe đạp có mấy bánh ? Vậy để lắp được một chiếc xe đạp cần bao nhiêu chiếc nan hoa ? Muốn biết 5260 chiếc nan hoa lắp được nhiều nhất bao nhiêu xe đạp và thừa ra mấy nan hoa chúng ta phải thực hiện phép tính gì ? + Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán 3. Củng cố- Dặn dò: + GV củng cố chốt lại nội dung bài học. + Nhắc HS về nhà chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào vở nháp - HS nhận xét. - 1HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài. - 4 học sinh lên bảng chữa bài. - HS nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài - 1 HS lên bảng làm. - HS đổi vở chữa bài. Kết quả : a, 4662 b, 601617 - 1 HS đọc đề. Bài giải: Thực hiện phép chia, ta có: 5260 : 72 = 73 (dư 4) Vậy lắp được nhiều nhất 73 xe đạp và còn thừa 4 nan hoa. Đáp số: 73 xe đạp, còn thừa 4 nan hoa. ------------------------------------------------- Tiết 3 HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA Thực hành kĩ năng toán I.Mục tiêu: - Củng cố cho Hs kĩ năng chia cho số có hai chữ số. - Biết áp dụng vào giải toán. II.Đồ dùng dạy học: -Phấn màu III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Chữa bài về nhà. Nhận xét 2.Dạy bài mới: Yêu cầu hs làm các bài tập sau Bài 1:Đặt tính rồi tính 175: 12 546: 36 3978: 17 3080: 25 276: 23 4480: 32 5050:49 798: 34 -Yc Hs làm bài. -Gọi HS lên bảng chữa bài. -YC HS nêu cách thực hi
File đính kèm:
- giao_an_giang_day_lop_4_tuan_15_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi.doc