Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 15

1.Bài cũ

- Gọi 2HS lên bảng làm BT2 tiết trước

- Nhận xét dânhs giá, ghi điểm

2.Bài mới

 a) Giới thiệu bài

b ) Giới thiệu phép chia

+ 320 : 40 (số bị chia và số chia đều có chữ số 0 ở tận cùng)

- GV ghi 320 : 40, HS áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên.

- GV khẳng định các cách trên đều đúng, cả lớp sẽ cùng làm theo cách sau cho thuận tiện : 320 : ( 10 x 4 ).

- Vậy 320 chia 40 được mấy ?

- Gọi HS nhận xét kết quả 320 : 40 và 32 : 4 ?

- Có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32 , của 40 và 4

* GV nêu kết luận.

- HS thực hiện tính 320 : 40.

- GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng

 

doc24 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chơi có hại và tác hại của chúng 
- 1 HS đọc.
- Các từ ngữ: say mê, hăng say, thú vị,...
- Tiếp nối đọc câu mình đặt.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
- Về nhà thực hiện theo lời dặn.
Tiết3 Luyện toán 
LUỆN TẬP: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: 
- Củng cố kiến thức về chia hai số có tận cùng là các chữ số 0; chia cho số có hai chữ số.
- Rèn kĩ năng tính toán và vận dụng trong giải toán có lời văn. 
- Giáo dục HS tính cẩ thận và yêu thích môn học. 
II.Đồ dùng dạy – hoc: 
- Sách thực hành toán 4 - tập 1
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ
- Gọi 2HS lên bảng làm BT3 tiết 2 tuần 14 
- GV nhận xét đánh giá và ghi điểm
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Gọi HS đọc Y/C BT
a) 8586 : 27 b)51255 : 45 c) 85996 : 35
- Gọi 3HS lên bảng làm; lớp làm bảng con
- Y/C cả lớp nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét bổ sung và ghi điểm
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
- Gọi HS đọc Y/C BT
a) ( 21366 + 782 ) : 49 b) 1464 x 12 : 61
- Gọi 2HS lên bảng làm; lớp làm bài vào vở
- Gọi một số HS nêu miệng kết quả và cách làm
- Y/C cả lớp nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét bổ sung và ghi điểm
Bài 3: 
- Gọi HS đọc bài toán:
+ Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 2538 m2, chiều dài mảnh đất là 54 m. Tính chiều rộng mảnh đất đó.
- Hướng dẫn HS phân tích và tóm tắt bài toán.
- Y/C HS giải bài toán vào vở.
- Gọi 1HS lên bảng làm
- Y/C HS nhận xét, đánh giá và chữa
- GV nhận xét bổ sung và ghi điểm.
Bài 4:
- Gọi HS đọc bài toán:
+ Có ba thùng dầu chứa tổng cộng 1031 lít. Thùng thứ nhất và thùng thứ hai chứa 783 lít dầu; thùng thứ hai và thùng thứ ba chứa 705 lít dầu. Hỏi thùng dầu nào chứa nhiều dầu nhất trong ba thùng?
- Hướng dẫn HS phân tích và tóm tắt bài toán.
- Y/C HS giải bài toán vào vở.
- Gọi 1HS lên bảng làm
- Y/C HS nhận xét, đánh giá và chữa
- GV nhận xét bổ sung và ghi điểm.
3.Củng cố - Dặn dò
-Hệ thống kiến thức vừa luyện.
-Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau.
- 2HS lên bảng làm 
- HS nhận xét, chữa.
- Lắng nghe
- 1HS đọc Y/C BT
- 3HS lên bảng làm; lớp làm bảng con
- Lớp nhận xét, chữa
- 1HS đọc Y/C BT
- 2HS lên bảng làm; lớp làm bài vào vở
- 1 số HS nêu miệng kết quả 
- Lớp nhận xét, chữa
- 3HS đọc bài toán
- HS phân tích và tóm tắt bài toán.
- 1HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét, chữa
- 2HS đọc bài toán:
-HS phân tích, tóm tắt bài toán
Bài giải
Số dầu thùng thứ ba chứa là
1031- 783 = 248 (l)
Thùng thứ hai chứa được là:
248 = 457 ( l)
Thùng thứ nhất chứa được là:
783- 457= 326 ( l)
Vậy thùng thứ hai chứa được nhiêu dầu nhất
- Lắng nghe, ghi nhớ 
- Thực hiện
.
 Ngày soạn: 04/12/2011
 Ngày dạy: Thứ tư, 07/12/2011
Tiết1 Toán 
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CỮ SỐ (tt)
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư ) B1;B3a
- GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
-KNS:Kĩ năng lựa chọn, kĩ năng ra quyết định
II.Đồ dùng dạy – hoc: 
-Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm BT3 tiết trước
- Nhận xét, đánh giá 
2.Bài mới 
a)Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn thực hiện phép chia 
* Phép chia 8 192 : 64 
- GV ghi phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. 
- GV theo dõi HS làm bài. 
- GV hướng dẫn HS đặt tính và tính như nội dung SGK 
- GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia : 
+179 : 64 có thể ước lượng 17 : 6 = 2 dư 5 
+512 : 64 có thể ước lượng 51 : 6 = 8 dư 3
* Phép chia 1 154 : 62 
- Ghi phép chia, HS thực hiện đặt tính và tính. 
- GV theo dõi HS làm bài. 
- GV hướng dẫn HS đặt tính và tính như SGK 
Vậy 1154 : 62 = 18 ( dư 38 )
-1154 : 62 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
- Trong phép chia có dư chúng cần chú ý điều gì? 
- GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia. 
+ 115 : 62 có thể ước luợng 
 11 : 6 = 1 (dư 5 ) 
+ 534 : 62 có thể ước lượng 
 53 : 6 = 8 ( dư 5 ) 
 c) Luyện tập
Bài 1
- HS tự đặt tính và tính. 
- HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2 
- HS đọc đề bài.
- HS tóm tắt đề bài và tự làm bài. 
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
- (HS giỏi tự làm)
Bài 3
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về luyện tập thêm ,chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng làm (Dung, Tuấn)
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
- HS nêu cách tính của mình.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
- 1 HS nêu cách tính của mình. 
- HS theo dõi.
- Là phép chia có số dư bằng 38. 
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia. 
- HS theo dỏi
- HS lên bảng làm , cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét.
- HS đọc đề toán. 
-1HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vàoVBT.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
Lớp nhận xét bổ sung, chữa,
- Lắng nghe
- HS thực hiện 
Tiết2 Thể dục
đ/c Cường dạy
..
Tiết3 Khoa học
LÀM THẾ NÀO ĐỂ CÓ KHÔNG KHÍ?
I. Mục tiêu: 
HS biết :
- Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vât đều có không khí.
- Giáo dục HS biết bảo vệ không khí trong sạch.
-KNS: Kĩ năng hợp tác, kĩ năng trình bày ý kiến, tính tự tin
II.Đồ dùng dạy – hoc: 
-Hình trang 62, 63 SGK, đồ dùng thí nghiệm.
III. Hoạt động dạy – hoc: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ
- Nêu các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm . 
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới
- Giới thiệu bài 
HĐ1 Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật 
- Yêu cầu các nhóm báo cáo sự chuẩn bị. 
- Hướng dẫn các nhóm 6 làm thí nghiệm. -Theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
 - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.
- Nhận xét, kết luận : Không khí có ở quanh mọi vật.
HĐ2 Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật 
 - Hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm theo các bước tương tự như hoạt động1.
 - Yêu cầu trình bày và giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên trong cả hai thí nghiệm.
 - Nhận xét, kết luận : Không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật.
- Nhắc lại bài và nêu ví dụ.
3.Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 2 em nêu (Lý, Thanh)
- lớp nhận xét .
- Lắng nghe
- Nhóm trưởng báo cáo.
- Các nhóm đọc mục Thực hành và làm thí nghiệm : 
 + Đưa ra giả thiết.
 +HS làm thí nghiệm chứng minh.
 + Thảo luận để rút ra kết luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả và giải thích. 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS chú ý lắng nghe. 
- Vài em yếu nhắc lại.
-1HS đọc mục thực hành.
- Các nhóm 4 thảo luận và tiến hành thí nghiệm sau đó đưa ra kết luận. 
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Vài HS nhắc lại.
- Chú ý lắng nghe.
.
Tiết4 Kể Chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.(Không yêu cầu tìm truyện ngoài SGK)
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
- Giáo dục HS biết yêu quý và giữ gìn đồ chơi cẩn thận. 
-KNS: Kĩ năng hợp tác, kĩ năng trình bày , tính tự tin
II.Đồ dùng dạy – hoc: 
- Một số truyện mẫu, bảng phụ viết đề bài.
 III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ
- Gọi HS kể lại câu chuyện Búp bê của ai 
 Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới
- Giới thiệu bài 
HĐ1:Hướng dẫn HS kểchuyện 
- GV đưa bảng phụ, gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn gạch chân dưới những từ quan trọng giúp HS nắm đúng yêu cầu :  đồ chơi , con vật gần gũi với trẻ em.
- HD quan sát tranh cách chọn truyện và kể.
HĐ2:Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
-GV nêu yêu cầu.
-Theo dõi các nhóm kể chuyện. 
-Theo dõi, giúp đỡ HS yếu kể chuyện.
-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
 Gợi ý để HS yếu kể một đoạn truyện theo yêu cầu.
- Nhận xét, khen ngợi HS kể hay.
3 Củng cố - Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài .
 - Nhận xét tiết học.
- 2 HS kể chuyện 
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- 1 em đọc đề.
- Cả lớp lắng nghe, nắm đúng yêu cầu của đề bài.
- HS quan sát tranh.
-HS Suy nghĩ và giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
-HS Kể chuyện theo cặp và trao đổi về tính cách của các nhân vật và ý nghĩa câu chuyện.
- Một số em kể chuyện trước lớp và nói suy nghĩ về tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện vừa kể. 
-Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
- Cả lớp lắng nghe.
..
Tiết5 Luyện tiếng Việt
Luyện đọc
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. Mục tiêu:
-Đọc với giọng vui, hồn nhiên; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. 
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dân luyện đọc
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
- HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài
d.Luyện đọc diễn cảm
- 2 HS đọc bài 
- HS thi đọc từng đoạn văn và cả bài.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm
2. Củng cố - Dặn dò
- Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ những gì?
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS đọc theo trình tự.
- 3 HS đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc 
- 3 nhóm đối tượng HS thi đọc.
- HS nêu
- Thực hiện 
 Ngày soạn: 04/12/2011
 Ngày dạy: Thứ năm, 08/12/2011
Tiết1 Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
-Thực hiện phép chia số có ba chữ số, bốn chữ số cho số có hai chữ số(chia hết, chia có dư )
- GD HS tính cẩn thận khi làm toán.BT :1;2b
KNS: Kĩ năng lắng nghe tích cực,kĩ năng ra quyết định
II.Đồ dùng dạy – hoc: 
-Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm lại BT 2
- GV nhận xét đánh giá
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài 
b) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
- GV cho HS tự làm bài, nêu cách thực hiện tính của mình. 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2b 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
- Khi thực tính giá trị của các biểu thức có cả các dấu tính nhân, chia, cộng, trừ chúng ta làm theo thứ tự nào ? 
- Nhận xét bài làm của bạn. 
Bài 3HS khá giỏi làm thêm
- HS đọc đề toán. 
- GV cho HS trình bày lời giải bài toán.
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
 3.Củng cố - Dặn dò 
 - Nhận xét tiết học. 
 - Dặn 

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_4_tuan_15.doc
Giáo án liên quan