Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 9 - Phạm Hoàng Mai

Gọi HS lên bảng kiểm tra bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả loì­ câu hỏi.

-Nhận xét ghi điểm

* Dẫn dắt ghi tên bài:”Thưa chuyện với mẹ.”

* GV chia đoạn

.Đ1:Từ đầu đến kiếm sống

Đ2:Còn lại

* Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai:mồn một,kiếm sống,quan sang,phì phào,cúc cắc

* HD đọc thầm chú giải+giải nghĩa từ

-Cho HS đọc chú giải

*Gv đọc diễn cảm toàn bài

*Đoạn 1

đọc thầm trả lời câu hỏi

H:Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?

*Đoạn 2

H:Mẹ Cương nêu lý do phóng đại như thế nào?

 

doc41 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 248 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 9 - Phạm Hoàng Mai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
­êng cao cđa h×nh tam gi¸c.
Bài 3: HSKG
C - Củng cố dặn dò:
Gọi 2 HS lên bảng làm bàiõ tập 1,2 Tr /52,53
-Chữa bài nhận xét cho điểm HS
* Nêu và ghi tên bài
* GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát
-Đặt 1 cạnh góc vuông của e ke trùng với đường thẳng AB
-Chuyển dịch e ke trượt theo đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thws 2 của e ke gặp điểm E vạch 1 đường thăng theo cạnh đó thì được đường thẳng CD đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB
 Điểm E nằm trên đường thẳng AB
-GV tổ chức cho HS thực hành vẽ
+yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB bất kỳ
+Lấy điểm E trên đường thẳng AB
+Dùng e ke để vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB
-Nhận xét giúp đỡ các em chưa vẽ được hình
* GV vẽ lên bảng tam giác ABC như phần bài học SGk
-Yêu cầu HS đọc tên tam giác
-Yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với cạnh BC của tam giác ABC
-GV nêu:Qua đỉnh A của hình tam giấcBC ta vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh BC Cắt cạnh BC tại H.Ta gọi đoạn thẳng AH là đường cao của tam giác ABC
-GV nhắc lại:Đường cao của hình tam giác chính là đoạn thẳng đi qua 1 đỉnh và vuông góc với cạnh đối diện của đỉnh đó
-Yêu cầu HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C của 1 hình tam giác ABC
H:Mỗi hình tam giác có mầy đướng cao
* Yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ hình
-Yêu cầu HS nhận xét bài vẽ của các bạn sau đó yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện vẽ đường thẳng AB của mình
-Nhận xét và cho điểm HS
* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Đường cao AH của hình tam giác ABC là đường thẳng đi qua đỉnh nào của hình tam giác ABC vuông góc với cạnh nào của hình tam giác ABC?
-Yêu cầu HS vẽ hình
-Yêu cầu HS nhận xét hình vẽ của các bạn trên bảng sau đó yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách thực hiện vẽ đường cao AH của mình
-Nhận xét cho điểm HS
* Nêu lại tên ND bài học ?
Nêu cách vẽ 2 đường thẳng song song?
Tổng kết giờ học. Dặn HS về nhà làm bài tập HD LT thêm và chuẩn bị bài sau
* 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu
-Cả lớp theo dõi . Nhận xét.
* Nghe, nhắc lại. 
* Theo dõi thao tác của GV, nắm cách vẽ
Điểm E nằm ngoài đường thẳng AB
-1 HS lên bảng vẽ vào vở bài tập
* Tam giác ABC
-1 HS lên bảng vẽ. HS cả lớp vẽ vào giấy nháp
 A 
B	C
 H
-Dùng e ke để vẽ
-3 đường cao
* 3 HS lên bảng vẽ hình mõi HS vẽ 1 trường hợp
-Nêu tương tự như phần HD cách vẽ trên
* 1 , 2 em nêu yêu cầu bài tập 
-Nêu:Vẽ đường cao AH vào mỗi hình
-Đi qua đỉnh A vuông góc với cạnh BC
-3 HS lên bảng vẽ mỗi HS vẽ trong 1 trường hợp.VD :
 A
B	H C
-Nêu các bước như ở phần HD 
* 1- 2 HS nêu
- Nhắc lại
TiÕt 4: KHOA HỌC ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I.Mục tiêu:Giúp HS:
-Củng cố hệ thống hoá các kiến thức về:
+ Sự trao đổi chất của cở thể người với môi trường.
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
+ Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
HS có khả năng:
+ Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
-Hệ thống hoá các kiến thức đã học về dinh dưỡng 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của bộ y tế.
- GD hs lßng yªu m«n häc.
II.Đồ dùng dạy – học:Các hình trong SGK.Các phiếu câu hỏi ôn tập.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu:
ND- T/ lượng
H Đ – Giáo viên
H Đ – Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1:
Trò chơi :” Ai nhanh ai đúng” 
.MT:
Cđng cè kiÕn thøc ®· häc. 
Hoạt động 2:
 Tự đánh giá
MT: hs tù liªn hƯ b¶n th©n.
C - Củng cố 
dặn dò.
* Kiểm tra việc hoàn thành phiếu của HS.
-Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn của một bữa ăn cân đối.
-Tổ chức kiểm tra đánh giá.
+Bữa ăn của bạn đã cân đối chưa? Đảm bảo sự phối hợp đã thường xuyên thay đổi món ăn chưa?
-Thu phiếu nhận xét chung.
* Nêu MĐ – YC tiết học. Ghi tên bài.
-Chia nhóm nêu yêu cầu thảo luận.
-Yêu cầu thảo luận nhóm 4 
+ ND thảo luận:
-Quá trình trao đổi chất của con người.
-Cách chất dinh dưỡng cần cho cơ thể. 
- Các bệnh thông thường.
-Phòng tránh tai nạn sông nước.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận .
-Sau mỗi lần nhóm trình bày, các nhóm khác chuẩn bị câu hỏi để hiểu rõ nội dung.
-Tổng hợp ý kiến.
-Nhận xét,hƯ thèng l¹i kiÕn thøc ®· häc
 – ghi điểm
* Yêu cầu HS dựa vào kiến thức ở trên và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá.
-Đã phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn chưa?
-Đã ăn phối hợp nhiều thức ăn chứa chất béo, động vật, thực vật hay chưa?
-Đã ăn các thức ăn có chứa nhiều loại vi ta min và chất khoáng chưa?
-Đưa ra lời khuyên về các thức ăn 
- GV KL....
-Nhận xét tiết học.
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhắc HS về học thuộc ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
* Để phiếu lên bàn, tổ trưởng báo các kết quả chuẩn bị của các thành viên.
-1HS nhắc lại.
-Dựa vào kiến thức đã học để nhận xét đánh giá chế độ ăn uống của bạn.
* Lắng nghe.Nhắc lại.
-Hình thành nhóm và thảo luận theo nhóm 4 . 
Nhóm 1: Trình bày trong quá trình sống con người lấy từ môi trường những gì và thải ra những gì?
Nhóm 2: Giới thiệu về nhóm chất dinh dưỡng, vai trò của chúng đối với cơ thể người.
Nhóm 3: Giới thiệu về các bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng.
Nhóm 4: Giới thiệu việc nên làm và không nên làm để phòng tránh bệnh đuối nước.
-Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
-Các nhóm đặt câu hỏi nếu chưa rõ .
-Các nhóm được hỏi thảo luận và trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Thảo luận cặp đôi dựa vào kiến thức ở trên và chế độ ăn uống hàng ngày của mình nói cho nhau nghe.
-Một số HS trình bày trước lớp.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại kiến thức vừa ôn.
* Một vài em nêu.
- Về học thuộc .
Buổi chiều
TiÕt1: ThĨ dơc: GV chuyªn biƯt
TiÕt2: TIN HỌC: GV chuyªn biƯt
TiÕt 3: ĐỊA LÍ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN.(TT)
I. Mục tiêu:Học Xong bài này học sinh biết:
Trình bày một số đặc điểm tiểu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (Khai thác sức nước, khai thác rừng).
Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ.
Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh, để tìm kiến thức.
Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
Có ý thức tôn trọng, bảo vệ và thành quả lao động của người dân.
II. Chuẩn bị:Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.Tranh về nhà sàn, trang phục, ...
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND
Giáo viên
Học sinh
A-Kiểm trabài cũ :
B-Bài mới.
*Giới thiệu bài:
Hoạt động 1:
Khai thác sức nước.
MT: HS biÕt nh÷ng ®Ỉc ®iĨm, thuËn lỵi cđa nhiỊu con s«ng ë T©y Nguyªn.
Hoạt động 2:
Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên.
MT: HS biÕt nh÷ng ®Ỉc ®iĨm, thuËn lỵi cđa rõng ë T©y Nguyªn.
Liªn hƯ.
C- Củng cố
 Dặn dò:
*Yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ và trình bày kiến thức về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ?
-Nhận xét cho điểm.
* Nêu MĐ- YC tiết học.
 Ghi bảng
* Yêu cầu HS quan sát lược đồ ở các sông chính ở Tây Nguyên và thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi.
-Nêu tên và chỉ các con sông chính ở Tây Nguyên trên bản đồ?
-Đặc điểm dòng chảy ở các con sông đó như thế nào? điều đó có lợi gì?
* Gọi đại diện nhóm trình bày
-Nhận xét câu trả lời của HS.
+Em có biết nhà máy thuỷ điện nào ở Tây Nguyên?
-Chỉ nhà máy thuỷ điện I – a – li và nói nó ở sông nào?
-Nhận xét.
+Mô tả vị trí của thuỷ điện I – a- li.
KL: Tây Nguyên là nơi:..
* Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
-Rừng ở Tây Nguyên có mấy loại? Tại sao có sự phân chia như vậy?
- Rừng ở Tây Nguyên cho ta những sản vật nào? Quan sát hình 8, 9, 1- hãy nêu quy trình sản xuất ra đồ gỗ?
- Việc khai thác rừng hiện nay như thế nào?
-Những nguyên nhân chính làm ảnh hưởng đến rừng?
(Trong quá trình thảo luận và HS trả lời câu hỏi có thể hỏi thêm: +Hình 6, 7 mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp?
+Thế nào là du canh du cư?
+làm gì để bảo vệ rừng?)
KL: Tây nguyên có hai mùa..
+Có biện pháp nào để giữ rừng?
Liªn hƯ Ých lỵi cđa con s«ng ë QTiªn,
ViƯc trång vµ khai th¸c rõng ë ®Þa ph­¬ng....
* Nêu lại ND bài học ?
-Gọi HS đọc phần đóng khung SGK/93
Dặn về học , ghi nhớ nội dung bài 
*2HS lên bảng trình bày theo yêu cầu.
- Cả lớp nhận xét , bổ sung.
* Nghe, 1 – 2 em nhắc lại.
* HS thảo luận nhóm 4,trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Xê Xan, Ba, Đồng Nai
-Có độ cao khác nhau nên lắm thác ghềnh. Người dân đã tận dụng sức nước làm chạy tua bin để sản xuất điện
- Cả lớp nhận xét , bổ sung.
+Y – a – li
- HS lên chỉ vị trí của nhà máy thuỷ điện Y – a –li trên bản đồ.
+Nằm trên sống Xê – Ban.
-Lắng nghe.
-2 HS nhắc lại ý chính.
* HS thảo luận nhóm 2 
Nhóm 1&3 câu hỏi 1-2
Nhóm 2&4 câu hỏi 3,4
-Đại diện các nhóm trình bày.Các nhóm khác nhận xét , bổ s

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_9_pham_hoang_mai.doc
Giáo án liên quan