Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2014-2015

I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU:

- Biết được công ơn của thầy giáo, cô giáo.

- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.

- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.

- Đối với HS khá giỏi: Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình.

- HS biết bày tỏ sự kính trọng , biết ơn các thầy giáo , cô giáo .

II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

GV : - SGK , Tranh như SGK.

 - Các băng chữ

HS : - SGK

 

doc32 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Gọi hs đọc bài thơ “Mưa”
- Cho hs nêu các hình ảnh mà các em thích.
- GV yêu cầ hs ghi lại hình ảnh đó và viết 1,2 câu tả lại hình ảnh đó.
Gọi hs nêu câu vừa viết, cả lớp nhận xét.
- GV hỏi lại nôi dung cần ghi nhớ
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt.
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
-2 HS kể chuyện .
- HS dưới lớp trả lời câu hỏi .
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
-1 hs đọc to
- Cả lớp đọc thầm,gạch dưới sự vật tìm được
-Vài hs nêu
- Một HS đọc thành tiếng . HS cả lớp theo dõi , dùng bút chì gạch chân những vật được miêu tả .
- Các sự vật được miêu tả : cây sòi – cây cơm nguội , lạch nước .
- 2 hs đọc ghi nhớ
- HS thảo luận theo 4 nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
-Vài hs đọc to
-Hs lần lượt nêu
-Cả lớp làm nháp
-Hs chỉnh lại câu viết.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
TOÁN
TIẾT 68 : LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
- Biết vận dụng chia một tổng (hiệu) cho một số.
- HS làm bài tập 1 ; bài 2 (a) ; bài 4 (a)
II.CHUẨN BỊ:
- HS có SGK; bảng con ; vở toán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 - Khởi động : (1’)
2 - Kiểm tra bài cũ: Chia cho số có một chữ số. (3’)
3 - Bài mới : 
vHoạt động1: Giới thiệu bài. (1’)
vHoạt động 2 : Thực hành (30’)
4. Củng cố: (3’)
5. Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
Bài tập 1:
Thực hành chia số có sáu chữ số cho số có một chữ số: trường hợp chia hết & trường hợp chia có dư (không yêu cầu thử lại)
Bài tập 2:
- Gọi HS dọc yêu cầu của bài tập.
- GV ghi bảng bài tập:
a) 42506 và 18472; b) 137895 và 85287
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bé (hoặc số lớn).
- GV nhận xét sửa sai cho HS.
Bài tập 4:HS tính bằng hai cách: 
- Cho HS chỉ làm bài 4 (a)
( 33164 + 28528) : 4
- Gọi HS nhận xét.
- Bài 3 và các phần còn lại dành cho HS khá, giỏi.
- Hỏi lại cách thử phép chia.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt.
- Về nhà làm bài tập 3 và 4 (b)
- Chuẩn bị bài: Một số chia cho một tích
- HS tự kiểm tra dụng cụ học tập
- HS sửa bài tập ở nhà.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- HS đọc yêu cầu bài tập 2
- HS nhắc lại quy tắc tìm số bé 
( hoặc số lớn)
- 1 HS lên bảng làm bài 
- HS nhận xét và chữa bài.
- HS làm bài vào vở.
- HS nhận xét và chữa bài
 - Bài 3 và các phần còn lại dành cho HS khá, giỏi.
- Hs trả lời.
- HS lắng nghe.
KỂ CHUYỆN (Tiết 14)
BÚP BÊ CỦA AI ?
I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Dựa vào lời kể của giáo viên, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của úp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước (BT3).
- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện : Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to) – nếu có điều kiện.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 - Khởi động : (1’)
2 - Kiểm tra bài cũ: 
(3’)
3 - Bài mới : 
vHoạt động1: Giới thiệu bài. (1’)
vHoạt động 2 : Hướng dẫn hs kể chuyện (10’)
* Hoạt động 3: Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (20’)
4. Củng cố: (3’)
5. Dặn dò: (2’)
- Gọi 1 HS kể lại truyện tiết trước.
- GV nhận xét.
a. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu của bài học.
b. Hướng dẫn hs kể chuyện:
- GV kể chuyện
 Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; kể phân biệt lời các nhân vật (lời búp bê lúc đầu: tủi thân, sau: sung sướng. Lời Lật đật: oán trách. Lời Nga: hỏi ầm lên, đỏng đánh. Lời cô bé: dịu dàng)
- Kể lần 1: Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
- Kể lần 2: Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
- Kể lần 3 (nếu cần)
Bài tập 1:
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập.
- Nhắc hs tìm lời thuyết minh cho ngắn gọn.
- Cho hs làm theo cặp và viết vào VBT lời thuyết minh của mình, mỗi tranh 1 lời thuyết minh.
Bài tập 2:
- Yêu cầu đọc yêu cầu bài tập.
- Nhắc nhở hs kể nhập vai mình là búp bê để kể lại chuyện, ý nghĩ và việc làm, cảm xúc của nhân vật búp bê. Khi kể phải xưng tôi, tớ, mình hoặc em.
Bài tập 3: (Không dạy)Cho HS kể lại câu chuyện bằng lời của búp bê
- Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
- Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
- 1 HS kể lại truyện.
- HS nhận xét.
-Lắng nghe.
- Hs nghe kết hợp nhìn 
tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
- HS đọc yêu cầu.
- Đọc: tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh.
- Trao đổi nhau và viết vàoVBT trình bày cho các nhóm khác nhận xét.
- Đọc: Kể lại câu chuyện bằng lời kể của búp bê.
- Một hs kể mẫu 1 đoạn.
- Các cặp kể với nhau.
- Hs thi kể chuyện trước lớp.
- HS lắng nghe. 
Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2014
LỊCH SỬ – TIẾT 14
NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt :
+ Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.
+ Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.
- Đối với HS khá, giỏi:Biết những việc làm của nhà Trần nhầm củng cố, xây dựng đất nước: 
Chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất. 
- Thấy được sự ra đời của nhà Trần là phù hợp lịch sử. Các vua Trần làm rạng rỡ non sông, dân tộc.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tìm hiểu thêm về cuộc kết hôn giữa Lý Chiêu Hoàng và Trần Cảnh; quá trình nhà Trần thành lập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 - Khởi động : (1’)
2 - Kiểm tra bài cũ: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077) (3’)
3 - Bài mới : 
vHoạt động1: Giới thiệu bài. (1’)
vHoạt động 2 : Tìm hiểu tình hình nước ta cuối thế kỉ XII (10’)
vHoạt động3: Tìm hiểu sự ra đời của nhà Trần. (10’)
vHoạt động 4: Tìm hiểu việc nhà Trần củng cố xây dựng đất nước. (10’)
4. Củng cố: (3’)
5. Dặn dò: (2’)
- Nguyên nhân nào khiến quân Tống xâm lược nước ta?
- Hành động giảng hoà của Lý Thường Kiệt có ý nghĩa như thế nào?
- GV nhận xét.
a.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
b. Tình hình nước ta cuối thời Lý:
- Cuối thế kỉ XII triều đình nhà Lý ra sao?
- GV nhận xét chốt lại ý chính.
c. Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần:
- Nhà Trần được ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Đến thời trần kinh đô đóng ở đâu? Tên nước ta lúc bấy giờ là gì?
- GV nhận xét.
d. Nhà Trần củng cố xây dựng đất nước:
Chia lớp làm 4 nhóm cùng thảo luận các câu hỏi:
- Những sự kiện nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua, quan và dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa?
- Để củng cố lực lượng quân đội vững mạnh, nhà Trần đã làm gì?
- Thời trần có thêm những chức quan nào?
* Gv nói thêm về chức trách của các chức quan này.
- Gọi HS đọc phần bài học ở SGK.
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- GV liên hệ giáo dục học sinh.
- Nhận xét tiết học, tuyên duong HS học tốt.
- Chuẩn bị bài: Nhà Trần và việc đắp đê.
- HS hát, kiểm tra dụng cụ học tập.
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét câu trả lời của bạn.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS trình bày: Cuối thế kỉ XII , nhà Lý suy yếu . Đời sống nhân dân hết sức đói khổ, cơ cực. Trong tình thế triều đình lục đục, nạn ngoại xâm đe doạ , nhà Lý phải dựa vào họ Trần để gìn giữ ngai vàng.
- HS làm việc cá nhân: Lý Chiêu Hoàng lên ngôi lúc 7 tuổi . Họ Trần tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi buộc nhường ngôi cho chồng , đó là vào năm 1226 . Nhà Trần được thành lập từ đây.
- Kinh đô đóng ở Thăng Long, tên nước là Đại Việt.
\
- HS chia làm 4 nhóm thảo luận
- Đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. Ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ.
- Nhà Trần chu ý xây dựng lực lượng quân đội. Trai tráng khoẻ mạnhđược tuyển vào quân đội, thời bình ở làng sản xuất, lúc có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.
- Có thêm chức quan Hà Đê Sứ, Khuyến Nông Sứ, Đồn Diền Sứ.
- HS LẮNG NGHE.
- Vài hs đọc bài học.
- HS trả lời câu hỏi ở SGK
- HS lắng nghe.
MÔN : KĨ THUẬT (TIẾT 14)
BÀI: THÊU MÓC XÍCH (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU :
- Biết cách thêu móc xích.
- Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
- HS nam có thể thực hành khâu.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 Giáo viên : 
 - Mẫu thêu móc xích hình quả cam có kích thước đủ lớn . 
 - Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải trắng có kích thước 30 cm x 30 cm , 1 tờ giấy than , mẫu vẽ hình quả cam .
 - Chỉ, kim , khung thêu cầm tay có đường kính 20 cm . 
 Học sinh :1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 - Khởi động : (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: 
3 - Bài mới : 
vHoạt động1: Giới thiệu(1’)
vHoạt động 2 : Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu.
(5’)
vHoạt động 3 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. (25’)
4. Củng cố: (3’)
5. Dặn dò: (2’)
- Kiểm tra dụng cụ học tập
* Giới thiệu bài:Thêu móc xích hình quả cam
- Gv giới thiệu và hướng dẫn hs quan sát mẫu và quan sát hình 5 để nẽu nhận xét về đặc điểm hình dạng, màu sắc của cam
-Nhận xét và nêu tóm tắt mẫu thêu móc xích hình quả cam . 
a)Hướng dẫn sang mẫu thêu lên vải
-Yêu cầu hs quan sát các hình thêu trên áo, vỏ gối,khăn tay,váy.
- Hướng dẫn hs sang mẫu thêu lên vải theo nội dung SGK.
- Khi hướng dẫn gv lưu ý:phân biệt hai mặt của giấy than sao cho mặt in được áp vào mặt vải, dùng bút chì để tô theo mẫu thêu ,tô xong nhấc mẫu thêu và giấy in ra.
- cầu một hs nhắc lại cách in mẫu thêu lên vải. 
b) Hướng dẫn thêu móc hình quả cam: 
- Yêu cầu hs nhắc lại và thực hiện các thao tác căng vải

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_4_tuan_14_nam_hoc_2014_2015.doc
Giáo án liên quan