Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hải Yến

1 . KTBC:

 GV ghi bảng : Tính bằng 2 cách

1345 x ( 2 + 8 ) 7896 x ( 12 – 2 )

Gọi HS nhận xét bài bạn làm.

GV nhận xét tuyên dương.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài :

Ghi bảng – nêu yêu cầu tiết học.

b. Hướng dẫn nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.

 Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn10:

- GV đưa ra phép tính 27 x11.

- GV nêu ngay kết quả phép nhân trên bằng 297.

- Yêu cầu HS đặt tính và tính xem kết quả có đúng như vậy không.

Hướng dẫn cách nhẩm : Để có 297 ta đã viết số 9 ( là tổng của 7 và 2) xen giữa hai chữ số của 27.

- Cho HS nhận xét kết quả 297 với thừa số 27 nhằm rút ra kết luận:

- GV cho cả lớp làm thêm một ví dụ, chẳng hạn : 35 x 11.

Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10:

Cho HS thử nhân nhẩm 48 x 11 theo cách trên. Vì tông 4 + 8 không là số có một chữ số mà là số có hai chữ số, nên cho HS đề xuất cách làm tiếp.

+ GV hướng dẫn thêm trường hợp tổng của hai chữ số >9.

+ Cho HS đặt tính và tính 48 x 11.Từ đó rút ra cách làm đúng. GV chốt lại cách làm.

c. Luyện tập

Bài 1 :

HS tự làm cả bài . Gọi 3 em lên bảng làm.

Cho HS nhận xét và chữa bài. HS nêu cách nhẩm .Chẳng hạn:

 a. 34 x 11 = 374

b. 11 x 95 = 1045

 

doc23 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 233 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hải Yến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đổi, thảo luận, tìm các tính từ theo yêu cầu. Sau thời gian quy định, đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả. HS làm bài vào vở hoặc VBT – mỗi em viết khoảng 10 từ.
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vở hoặc VBT. + Sau thời gian quy định, theo hiệu lệnh của GV, những HS làm bài trên giấy dán kết quả lên bảng lớp, lần lượt từng em đọc kết quả. 
Hs chữa bài vào vbt
Hs lắng nghe
-------------------------------------------------------------
Tiết 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: Ý chí – Nghị lực
 I. Mục tiêu
 Giúp HS :
Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên.	
Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm.
Hs biết thêm về một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ, đặt câu, viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học
II . Đồ dùng dạy – học
Một số tờ phiếu kẻ sẫn các cột a, b (theo nội dung BT 1), thành các cột DT/ĐT/TT (nội dung bài tập 2) 
 III. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Một HS đọc lại nội dung ghi nhớ về 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất – bài LTVC (tính từ, tr.123 SGK) .
- Một HS tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm : Đỏ (Làm lại BT III.2). Chú ý tìm từ ngữ nêu cả ba cách thể hiện mức độ
- GV nhận xét tuyên dương.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu, nội dung bài học.
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: 
Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
GV phát phiếu cho một vài nhóm HS
Cả lớp và GV nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ GV và cả lớp nhận xét, góp ý. Khi cần giúp các em sửa lỗi hoặc khi HS đặt được một câu hay GV nên ghi lên bảng
Lưu ý :
- Có một số từ có thể vừa là danh từ (DT) vừa là tinh từ (TT) VD:
+ Gian khổ không làm anh nhụt chí (gian khổ - DT)
+ Công việc ấy rất gian khổ ( gian khổ - TT)
-Có một số từ có thể vừa là danh từ (DT) vừa là tinh từ (TT) hoặc ĐT, VD:
+ Khó khăn không làm anh nản chí (khó khăn - DT)
+ Công việc này rất khó khăn (khó khăn - TT)
+ Đừng khó khăn với tôi (khó khăn - ĐT)
Bài tập 3
- Yêu cầu Một, hai HS nhắc lại thành ngữ, tục ngữ đã học hoặc đã biết .
- GV lưu ý HS:
+ Viết đoạn văn đúng theo YC của đề bài : Nói về một người có ý chí, có nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công
+ Có thể kể về một người em biết nhờ đọc sách, báo, nghe qua ai đó kể lại hoặc kể ngưởi thân trong gia đình em, người hàng xòm nhà em
+ Có thể mở đầu hoặc kết thúc đọan văn bằng một thành ngữ hay tục ngữ, sử dụng những từ tìm được ở BT 1 để viết bài
- GV nhận xét HS.
3.Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống nội dung bài .
 - Biểu dương những HS và nhóm HS làm việc tốt
- 2 HS nối tiếp nhau trả lời miệng 
- HS nhận xét
- HS mở SGK
- Một HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại, trao đổi theo cặp. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm bài trước lớp. 
-GV mời 2 HS – mỗi em đọc từ một cột:
- HS đọc YC của bài, làm việc độc lập (mỗi em đặt 2 câu – một câu với từ ở nhóm a, một câu với từ ở nhóm b)
-HS lần lượt báo cáo hai câu mình đã đặt được. 
- Một HS đọc YC của bài.
-HS suy nghĩ viết đoạn văn vào VBT.
-HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn viết đoạn văn hay nhất.
- HS các nhóm nhận xét
Hs lắng nghe
---------------------------------------------------------------
Buổi chiều-Tiết 1 TIẾNG ANH 
GV bộ môn giảng dạy
---------------------------------------------------------
Tiết 2 KHOA HỌC
Đ/c Vân soạn giảng
----------------------------------------------------------
Tiết 3 TẬP ĐỌC
Đ/c Vân soạn giảng
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thø t­ ngµy 16 th¸ng 11 n¨m 2016
Buổi sáng-Tiết 1: TIẾNG ANH 
 GV bộ môn giảng dạy
------------------------------------------------------
Tiết 2 TIẾNG ANH 
GV bộ môn giảng dạy
 ---------------------------------------------------------
Tiết 3 ÂM NHẠC
GV bộ môn giảng dạy
 -----------------------------------------------------------------
Tiết 4 MĨ THUẬT 
GV bộ môn giảng dạy
 -----------------------------------------------------------
Buổi chiều-Tiết 1 TOÁN
Nhân với số có ba chữ số ( tiếp)
I.Mục tiêu:
- Biết cách đặt tính và tính để tính nhân số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0 
- Củng cố kĩ năng nhân với số có 3 chữ số.
- Hs say mê làm toán 
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ chép bài 2 : Đúng ghi Đ, sai ghi S
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ
 GV ghi bảng và nêu yêu cầu : Đặt tính rồi tính : 
 125 x 243 174 x 105 
- Gv nhận xét , tuyên dương. 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
 Gv nêu mục tiêu, nội dung tiết học
b. Hướng dẫn thực hiện phép nhân
GV viết phép tính 258 x 203 = ?
*Giới thiệu cách đặt tính rồi tính.
x
 258 
x
 203
 774
 000
 516
 52374
- Nêu nhận xét về tích riêng thứ 2. => giới thiệu cách đặt tính cho gọn.
3 .Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính và tính:
Gọi HS nêu yêu cầu bài.
Yêu cầu cả lớp đặt tính và tính.
Gọi 3 HS lên bảng thực hiện.
Gọi HS nhận xét cách đặt tính và tính của bạn trên bảng. 
GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2: GV treo bảng phụ ghi bài tập 2
Gọi 1 HS nêu yêu cầu .
Yêu cầu HS nêu nhận xét từng phép tính.
a) Sai : đặt tích riêng thẳng hàng.
b) Sai :đặt tích riêng thứ ba vào vị trí của tích riêng thứ hai. 
c) Đúng :vì đặt tích riêng đúng và kết quả cũng đúng.
 Bài 3: Gọi HS đọc nội dung bài
Yêu cầu HS tự làm bài.
Gọi HS lên bảng chữa bài.
Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
GV nhận xét HS.
Mỗi ngày cả 375 con gà ăn hết :
x 104 = 39 000 (gam) = 39 kg
10 ngày cả đàn gà ăn hết số kg thức ăn là:
 39 x 10 = 390 (kg)
 Đáp số : 390 kg
3. Củng cố- Dặn dò: 
- GV hệ thống nội dung bài .
+ Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
- HS lấy nháp tính kết quả phép nhân 174 x 105 ( dựa vào kiến thức đã học)
- 2 HS tính trên bảng.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
Hs lắng nghe
 HS quan sát lắng nghe.
- Tích riêng thứ hai có giá trị bằng 0 nên có thể bỏ đi. Lúc đó tích riêng thứ 3 sẽ viết lùi sang trái 2 hàng so với tích riêng thứ nhất.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng chữa bài
HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- 1 HS đọc đề bài. Cho các nhóm trao đổi để tìm ra: câu c là đúng.
Khi chữa bài: Với ý a;b;d chọn sai phải giải thích tại sao là sai.
 - Chữa miệng.
-1 HS đọc nội dung bài.
- Học sinh làm bài. 
- 1 HS lên bảng làm.
 HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
Hs lắng nghe
 -----------------------------------------------------------
Tiết 2 ĐỊA LÍ
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu
Nắm được người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước.
Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh để mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở ĐBBB.
Hs năng khiếu có thể nêu được mối quan hệ của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
 - Tôn trọng các thành quả lao động của người và truyền thống văn hoá của dân tộc. 
II. Đồ dùng dạy - học
Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
III. Các hoạt động dạy- học
 1.Kiểm tra bài cũ :
? Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ.
+ GV nhận xét tuyên dương.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài : Ghi bảng – Nêu yêu cầu và nội dung tiết học.
b. Chủ nhân của đồng bằng :
Hoạt động 1: Lµm viÖc c¶ líp
+ GV lÇn l­ît nªu c¸c c©u hái
?§ång b»ng B¾c Bé lµ n¬i ®«ng d©n hay th­a d©n?
? Ng­êi d©n ë ®ång b»ng B¾c Bé chñ yÕu lµ ®©n téc nµo?
+ GV nhËn xÐt nªu kÕt luËn .
Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn nhãm
+ Tæ chøc cho HS th¶o luËn nhãm c¸c c©u hái.
?Lµng cña ng­êi Kinh ë ë ®ång b»ng B¾c Bé cã ®Æc ®iÓm g×?
? Nªu c¸c ®Æc ®iÓm vÒ nhµ ë cña ng­êi Kinh ë ®ång b»ng B¾c Bé ?
? V× sao nhµ ë cã nh÷ng ®Æc ®iÓm ®ã? Lµng ViÖt cæ cã ®Æc ®iÓm g×?
? Ngµy nay nhµ ë vµ lµng xãm cña ng­êi d©n ®ång b»ng B¾c Bé cã thay ®æi nh­ thÕ nµo?
 - GV gióp HS hiÓu vµ n¾m ®­îc c¸c ý chÝnh vÒ ®Æc ®iÓm cña nhµ ë vµ lµng xãm cña ng­êi Kinh ë ®ång b»ng B¾c Bé, vµi nguyªn nh©n dÉn ®Õn c¸c ®Æc ®iÓm ®ã.
c.Trang phôc vµ lÔ héi
Ho¹t ®éng 3: Th¶o luËn nhãm
 + H·y m« t¶ vÒ trang phôc truyÒn thèng cña ng­êi Kinh ë ®ång b»ng B¾c Bé.
 + Ng­êi d©n th­êng tæ chøc lÔ héi vµo thêi gian nµo? Nh»m môc ®Ých g×?
 + Trong lÔ héi cã nh÷ng ho¹t ®éng g×? KÓ tªn mét sè lÔ héi næi tiÕng cña ng­êi d©n ®ång b»ng B¾c Bé.
- HS c¸c nhãm lÇn l­ît tr×nh bµy kÕt qu¶ tõng c©u hái, c¸c nhãm kh¸c bæ sung . GV gióp HS chuÈn x¸c kiÕn thøc.
- GV giíi thiÖu vÒ mét sè trang phôc cña ng­êi d©n ®ång b»ng B¾c Bé mµ HS ch­a biÕt ®Õn. GV kÓ thªm mét sè lÔ héi cña ng­êi d©n ë ®©y ( Nªu râ tªn lÔ héi, ®Þa ®iÓm, thêi gian, c¸c ho¹t ®éng trong lÔ héi) 
3. Cñng cè dÆn dß 
- GV hoÆc HS tr×nh bµy tãm t¾t l¹i nh÷ng ®Æc ®iÓm tiªu biÓu vÒ nhµ ë, trang phôc, lÔ héi cña ng­êi d©n ë ®ång b»ng B¾c Bé
Gv nhËn xÐt chung tiÕt häc vµ dÆn dß hs vÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi
1 – 2 HS lªn b¶ng tr¶ lêi c©u hái
HS dùa vµo SGK, tr¶ lêi c©u hái 
HS dùa vµo ¶nh ®ång b»ng B¾c Bé, kªnh ch÷ trong SGK, tr¶ lêi c©u hái:
Hs th¶o luËn theo nhãm 4
+ HÕt thêi gian th¶o luËn, HS lªn b¶ng tr×nh bµy kÕt qu¶ lµm viÖc.
Hs l¾ng nghe
- HS dùa vµo tranh, ¶nh, kªnh ch÷ trong SGK vµ vèn hiÓu BiÕt cña b¶n th©n th¶o luËn theo c©u hái gîi ý .
3- 5 nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn tr­íc líp, nhãm kh¸c l¾ng nghe vµ bæ sung ý kiÕn
Hs l¾ng nghe
Hs lắng nghe
---------------------------------------------------------------
Tiết 3 THỂ DỤC
GV bộ môn giảng dạy
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thø n¨m ngµy 17 th¸ng 11 n¨m 2016
Buổi sáng -Tiết 1 KỂ CHUYỆN
Kể chuyện: Luyện tập kể chuyện đã nghe, đã đọc
Dạy bù thứ 6
Mục tiêu
Kể được câu chuyện (đoạn chuyện, mẩu chuyện) đã nghe có nhân vật, có ý nghĩa, nói về tính kiên trì, bền bỉ
Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu b

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_4_tuan_13_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi.doc
Giáo án liên quan