Giáo án lớp 4 - Tiểu học Tân Xã

I- MỤC TIÊU

 Giúp HS ôn tập về:

- Đọc viết được các số trong phạm vi 100 000.

- Biết phân tích cấu tạo số.

- Giáo dục HS ham học toán.

 - Bài tập cần làm : Bài 1,2,3 : a) viết được 2 số b) dòng 1

 II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng.

 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV kiểm tra sách vở đồ dùng dụng cụ học toán của các em.

- GV nhắc nhở các em còn thiếu về nhà bảo bố mẹ mua ngay.

- GV nhận xét chung.

2. GIỚI THIỆU

 

doc204 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tiểu học Tân Xã, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rên bảng và yêu cầu HS nhận biết các góc.
- HS trả lời.
	Bài 2
- GV hớng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài.
- HS dùng ê ke kiểm tra góc và báo cáo kết quả:
Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn. 
- GV nhận xét.
	5.CủNG Cố DặN Dò
	- GV tổng kết giờ học.
	- Dặn dò HS về nhà làm bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
Tiết 40 Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 
 	Toán
hai đường thẳng vuông góc 
	I- Mục tiêu
	Giúp HS:
	- Có biểu tợng về hai đường thẳng vuông góc với nhau.
	- Kiểm tra đợc hai đờng thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke.
	- Giáo dục HS ham học toán.
	II- Đồ dùng dạy học
	- Thớc thẳng, ê ke (d ùng cho GV và HS) 
	Iii- Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
	- GV gọi 3 HS lên bản yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêmcủa tiết 40, đồng thời kiểm tra vở về nhà của một số HS.
	- 3 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
	- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Giới thiệu
Giờ học toán hôm nay các em sẽ đợc làm quen với hai đờng thẳng vuông góc.
	3. Giới thiệu hai đờng thẳng vuông góc
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi HS.
- HS quan sát.
+ Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì?
+ Hình ABCD là hình chữ nhật.
+ Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là hình gì?
+ Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD đều là hình vuông.
- GV vừa vẽ hình vừa nêu: Cô kéo dài cạnh DC thành đờng thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đờng thẳng BN. Khi đó ta đợc hai đờng thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C.
- HS theo dõi thao tác của GV.
+ Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì?
+ Là góc vuông.
+ Các góc này có chung đỉnh nào?
+ Chung đỉnh C.
- Nh vậy hai đờng thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C.
- Lắng nghe.
- GV yêu cầu HS quan sát trong thực tế để tìm hai đờng thẳng vuông góc với nhau.
- Ví dụ: Hai nép của quyển sách, quyển vở, hai cạnh của sổ, cửa ra vào, hai cạnh của bảng đen,…
- Hớng dẫn HS vẽ hai đờng thẳng vuông góc với nhau (vừa nêu cách vẽ vừa thao tác). Ví dụ vẽ đờng thẳng AB vuông góc với đờng thẳng CD.
- HS theo dõi các thao tác của GV và làm theo.
+ Vẽ đờng thẳng AB.
+ Đặt 1 cạnh ê ke trùng với đờng thẳng AB, vẽ đờng thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke. Ta đợc hai đờng thẳng AB và CD vuông góc với nhau.
- GV thực hành vẽ trên bảng.
- Yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ đờng thẳng NM vuông góc với PQ tại O.
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào nháp.
	4. Luyện tập
	Bài 1
- GV vẽ lên bảng 2 hình a, b nh bài tập trong SGK.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Dùng ê ke để kiểm tra hai đờng thẳng có vuông góc với nhau không.
- Yêu cầu HS cả lớp cùng kiểm tra.
- HS dùng ê ke để kiểm tra hình vẽ trong SGK, 1 HS lên bảng kiểm tra hình vẽ của GV.
- Yêu cầu HS nêu ý kiến.
- HS trả lời.
+ Vì sao em nói hai đờng thẳng HI và KI vuông góc với nhau?
+ Vì khi dùng ê ke để kiểm tra thì thấy hai đờng thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh I.
	Bài 2
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc.
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình vào vở bài tập.
- HS viết tên các cạnh, sau đó gọi 2 HS kể tên các cặp cạnh mình tìm đợc trớc lớp.
- GV nhận xét và kết luận về đáp án đúng.
- Lắng nghe.
 	Bài 3	
- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
- HS dùng ê ke để kiểm tra hình a trong SGK, sau đó ghi tên các cạnh vuông góc với nhau vào vở
- Yêu cầu HS trình bày bài làm trớc lớp.
- 1 HS đọc, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bấn
sau đó GV nhận xét và cho điểm	
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở
- HS nhận xét bài củae bạn và nhận xét bài của mình
	5.CủNG Cố DặN Dò
	- GV tổng kết giờ học.
	- Dặn dò HS về nhà làm bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Tuần 9 
Tiết 41 Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010 
Toán
HAI ĐƯờNg THẳNG SONG SONG
i- mụC TIÊU
Giúp học sinh:
- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song. 
- Nhận biết được hai đường thẳng song song.
- Giáo dục HS thích học môn toán.
II- Đồ dùng dạy học	
- Thước thẳng và ê ke.
Iii- Các hoạt động dạy học
	1- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng chữa BT, mỗi em 1 bài.
- Vài em mang VBT lên KT và chấm
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm.
	2- Giới thiệu Bài mới
	- Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với đường thẳn song song.
	3. Hướng dẫ tìm hiểu bài.
- Giáo viên vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu học sinh nêu tên hình.
- Hình chữ nhật ABCD
- Giáo viên dùng phấn màu kéo dai hai cạnh đối diện AB và DC về hai phía và nêu: kéo dai hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau.
D
B
C
A
- Học sinh theo dõi thao tác của GV
- Yêu cầu học sinh kéo dai hai cạnh đối của hình chữ nhật là AD và BC.
+ Kéo dai hai cạnh AD và BC của hình chữ nhật ABCD chúng ta có được hai đường thẳng // không?
+ Kéo dài hai cạnh AD và BC của hinh chữ nhật ABCD chúng ta cũng được hai đường thẳng //.
- Hai đường thẳng // với nhau không bao giờ cắt nhau. 
- HS lắng nghe
 y/c HS quan sát đồ dùng học tập, quan sát thực tế để tìm hai đường thẳng //.
VD: Hai mép đối diện của quyển sách hình chữ nhật, hai cạnh đối diện của bảng đen, của cửa sổ, cửa chính, khung ảnh, v.v..
- Yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng //.
- Học sinh vẽ hai đường thẳng //.
	4. Luyện tập thực hành
	* Bài 1
- Giáo viên vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD lên bảng sau đó chỉ cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là một cặp cạnh // với nhau.
- Quan sát hình.
+ Ngoài cặp cạnh AB và DC trong hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào // với nhau không?
- Cạnh AD và BC // với nhau.
- Giáo viên vẽ lên bảng hình vuông MNPQ, yêu cầu HS tìm các cặp cạnh // với nhau trong hình vuông MNPQ?
- Cạnh MN//PQ
 MQ//NP
	* Bài 2
- Giọi HS đọc đề bài.
- Một HS đọc
- Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và nêu các cạnh // với cạnh BE.
- Các cạnh // với BE là: AG và CD
- Có thể yêu cầu HS tìm các cạnh // với AB (BC, EG, ED).
	* Bài 3
- Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ các hình trong bài.
- Đọc đề bài và quan sát hình.
+ Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào // với nhau?
- Trong hình MNPQ có các cạnh MN//QP và MQ//NP.
+ Trong hình EDIHG có các cặp cạnh nào // với nhau?
Trong hình EDIHG có các cạnh DI//HG, DG//IH.
- Giáo viên có thể vẽ thêm một số hình và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh // với nhau.
	5. Củng cố dặn dò
- Gọi hai HS lên bảng mỗi em vẽ hai đường thẳng //
- Giáo viên tổng kết giờ học về nhà làm bài tập tiết 41 vở BT.
Tiết 42 Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2010 
Toán
Vẽ hai đường thẳng vuông góc
	I- Mục tiêu
	Giúp học sinh:
	- Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
	- Vẽ được đường cao của hình tam giác.
	II- Đồ dùng dạy học 
	- Thước thẳng và ê ke (cho giáo viên và học sinh).
	III- Các hoạt động dạy học 
	1. Kiểm tra bài cũ
	- Giáo viên gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 42, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.
	- Giáo viên chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
	2. Giới thiệu bài mới 
- GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ của tiết học.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
	3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV thực hiện các bước vẽ như SGK, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát (Vẽ theo từng trường hợp).
- Theo dõi thao tác của giáo viên. 
- Giáo viên tổ chức cho HS thực hành vẽ.
- Một HS lên bảng vẽ. HS cả lớp vẽ vào vở .
+ Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB bất kì.
+ Lấy điểm E nằm trên đường thẳng AB (hoặc nằm ngoài đường thẳng AB)
+ Dùng ê ke đẻ vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB.
- Giáo viên nhận xét và giúp đỡ các em còn chưa vẽ được hình.
- Hướng dẫn vẽ đường cao của tam giác
- Giáo viên vẽ lên bảng tam giác ABC như phần bài học của SGK.
- Giáo viên yêu cầu HS đọc tên tam giác.
- Tam giác ABC.
- Giáo viên yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC.
A
- Một HS lên bẳng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
C
H
B
- Giáo viên nêu: Qua đỉnh A của hình tam giác ABC ta vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt cạnh BC tại H. Ta gọi đoạn AH là đường thẳng cao của tam giác ABC.
- Giáo viên nhắc lại: Đường cao của tam giác chính là đoạn thẳng đi qua một đỉnh và vuông góc với cạnh đối diện của đỉnh đó.
- Giáo viên yêu cầu HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C của tam giác ABC.
- HS dùng ê ke để vẽ.
	4. Luyện tập thực hành
	Bài 1
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó vẽ hình.
- 3 HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ theo một trường hợp. HS cả lớp vẽ vào vở. 
- Yêu cầu HS nhận xét bài vẽ, sau đó yêu cầu 3 HS lên bảng lần lượt nêu cách vẽ.
- HS nêu tương tự như phần hướng dẫn cách vẽ ở trên.
- Giáo viên nhận xét cho điểm HS.
	Bài 2
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS trả lời.
- Đường cao AH của hình tam giác ABC là đường thẳng đi qua đỉnh nào của tam giác ABC, vuông góc với cạnh nào của tam giác ABC?
- Đường cao AH là đường thẳng đi qua đỉnh A của tam giác ABC và vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC tại điểm H.
- Giáo viên yêu cầu HS cả lớp vẽ hình.
- 3 HS lên bảng vẽ hình.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm HS 
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề và vẽ đường thẳng qua E. Vuông góc với DC qua G
- Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình 
- HS vẽ hình và vở
- HS nêu tên các hình chữ nhật
	5. Củng cố dặn dò
	- Giáo viên tổng kết giờ học.
	- Về nhà làm bài tập tiết 43 vở BT toán.
Tiết 43 Thứ tư ngày 03 tháng 11 năm 2010 
Toán
Vẽ hai đường thẳng song song
I- Mục tiêu
	Giúp học sinh:
	- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke).
	- Giáo gục HS thích học môn toán.
II- Đồ dùng dạy học
	- Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS)
III- Các hoạt động dạy 

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4.doc