Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2014-2015
B. Bài mới.
1. Giới thiệu .
2. Hoạt động 1. Thảo luận nhóm
- Thế nào là trung thực trong học tập?
- Vì sao phải trung thực trong học tập?
- Em đã biết khắc phục khó khăn trong học tập chưa?
- Trước khó khăn của bạn bè ta phải làm gì?
- Đốivới vấn đề liên quan đến mình
- Các em có quyền gì?
- Theo em những việc học tập còn có những việc gì liên quan đến trẻ em?
- Khi bày tỏ ý kiến các em có quyền gì?
- Thế nào là tiết kiệm tiền của?
- Nhận xét chung
C. Củng cố dặn dò:
- Luôn thực hiện tốt những điều vừa học
ên nhiên , địa hình, khí hậu, song ngòi; dân tộc, trang phục và sản xuất của người dân Hoàng Liên Sơn , trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản Đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam . - Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A.-Kiểm tra bài cũ: B.- Bài mới: Hoạt động 1 : - Phát phiếu học tập cho HS có vẽ sẵn lược đồ. - Điền tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào lược đồ. - GV nhận xét,sửa sai. Hoạt động 2:Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên theo những gợi ý sau: Cột 1: Đặc điểm, thiên nhiên, con người và các hoạt động sinh hoạt, sản xuất. Cột 2: Hoàng Liên Sơn : - Địa hình, khí hậu, dân tộc trang phục, lẽ hội , thời gian, tên một số lễ hội, hoạt động trong lễ hội, trồng trọt, nghề thủ công, khai thác khoáng sản. Cột 3: Tây Nguyên: - Địa hình, khí hậu, Dân tộc, trang phục, lễ hội , thời gian tên một số lễ hội, hoạt động trong lễ hôị, trồng trọt, chăn nuôi, khai thác sức nước và rừng. - GV nhận xét Hoạt động 3: - Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ.? - Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trồng, đồi trọc? GV nhận xét ,kết luận . C.Củng cố - dặn dò: Trò chơi : - Nội dung:Khôi phục đồi trọc . Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị cho bài học sau.. -Nhận xét tiết học. - Học sinh trả lời. - Hoạt động cá nhân - HS điền vào và trình bày trước lớp. - Hoạt động nhóm, thảo luận ghi chép trình bày.. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Hoạt động cá nhân dấu hiệu vừà của đồng bằng vừa của miền núi . .trồng rừng và cây công nghiệp. - Hoạt động nhóm ,thi đua - Học sinh lắng nghe. Thứ tư 19/11/2014 Tập đọc : CÓ CHÍ THÌ NÊN. I.Mục tiêu: - Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vũng mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. - HTL 7 câu tục ngữ. * Các KNS; - Xác định giá trị. – Tự nhận thức bản thân. – Lắng nghe tích cực. * Các PP: Trải nghiệm. – Thảo luận nhóm. – Trình bày ý kiến cá nhân. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ. - Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân loại 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm ( xem mẫu ở dưới). III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Kiểm tra bài cũ : B. Bài mới Hoạt động 1:Luyện đọc bài Phân đoạn - GV hướng dẫn đọc từ khó : sắt, quyết, tròn, sóng - GV sửa chữa cách đọc, ngắt nghỉ nhịp, tìm hiểu nghĩa từ : - GV đọc diễn cảm Hoạt Động 2: Tìm hiểu bài mới - Y/c HS đọc thầm 7 câu tục ngữ, thảo luận nhóm 6 để trả lời câu hỏi 1 + 2 SGK/109. - Cả lớp và Gv nhận xét , chốt lại lời giải đúng : Câu 2 : Chọn ý em cho là đúng nhất : - Gọi1 em đọc lại các câu tục ngữ. - Gv hỏi câu hỏi 3 sgk/ 109 ? Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - Đọc mẫu - Nhận xét. C. Củng cố -Dặn dò : - Nội dung tranh thể hiện ở câu nào ? HS đọc lại ý nghĩa 3 nhóm câu tục ngữ. Về nhà luyện đọc cho đúng giọng, ngắt nghỉ cho đúng nhịp. Chuẩn bị : “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi. - 3 hs lên bảng. - 1 em đọc toàn bài - HS đọc nối tiếp ( 3 em ) mỗi em 1, 2 câu tục ngữ. - Tự sửa sai cách đọc. - 2 HS đọc theo nhóm - 2 HS đọc nối tiếp nhau cả bài (2 lần). - HS đọc thầm 7 câu tục ngữ, thảo luận nhóm - HS thảo luận – Đại diện nhóm nêu ý kiến Câu 1 : - Nhóm a gồm câu 1 + 4 - Nhóm b gồm câu 2 + 5. - Nhóm c gồm câu 3 + 6 + 7 c/ - ngắn gọn, ít chữ ( chỉ bằng 1 câu ) - HS đọc diễn cảm toàn bài - HS đọc theo cặp. - HS HTL cả bài. - Một hs đọc diễn cảm cả bài Toán : NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I- Mục tiêu :Giúp HS: -Biết cách nhân với các số có số tận cùng là chữ số 0 - Áp dụng phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 để giải các bài toán tính nhanh tính nhẩm. - Bồi dưỡng tình yêu toán học. II/ Đồ dùng dạy học :SGK III Các hoạt động dạy học : Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A. Kiểm tra bài cũ. B. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhân với số có tận cùng là chữ số 0 - Phép nhân 1324 x 20 = ? -GV viết lên bảng phép tính 1324 x 20 = 20 có số tận cùng là mấy? - 20 bằng 2 nhân mấy ? 1324 x 20 = 1324 x (2 x10) - Hãy tính giá trị của 1324 x (2 x 10) Vậy 1324 x 20 bằng bao nhiêu? - 2648 là tích của các số nào? - Số 20 có mấy chữ số 0 ở tận cùng? - GV kết luận :Khi thực hiện nhân 1324 x20 chúng ta chỉ việc thực hiện 1324 x2 rồi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải tích . -GV viết,Y/c HS đặt tính và thực hiện phép tính: 1324 x 20. - GV yêu cầu HS thực hiện phép tính: 124 x30 ; 4578 x40 ; 5463 x50 -GV nhận xét § Phép nhân 230 x 70 -GV : Hãy đặt tính và thực hiện tích 230 x 70. -GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân của mình. Hoạt động 2 :Luyện tập , thực hành Bài 1 : Gọi HS đọc đề nêu Y/c đề - GV yêu cầu HS tự làm bài sau đó nêu cách tính. Bài 2:Gọi HS đọc đề nêu Y/c đề - GV khuyến khích HS tính nhẩm, không đặt tính. C.Củng cố -Dặn dò : Nhận xét tiết học -HS nêu - Có số tận cùng bằng 0 - Bằng 2 x 10 - 1324 x (2 x 10) = (1324 x 2) x10 = 2648 x 10 = 26480. -1324 x (2 x 10) -1 chữ số 0 -1HS lên bảng tính, HS cả lớp thực hiện vào giấy nháp -3 HS lên bảng đặt tính và tính, sau đó nêu cách tính như với 1324 x 20 - HS đọc phép nhân - HS nêu - 3 hs lên bảng. cả lớp làm bảng con. a. 1342 x 40 = 53680 ; b. 13546 x 30 = 406380 ; c. 5642 x 200 = 112840. - 1 hs đọc đề bài. Cả lớp làm vở. - Đọc kết quả. Nhận xét. Lịch sử : NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG. I. Mục tiêu :-Học xong bài này ,HS: - Nêu được khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra ĐạiLa.: Vùng trung tâm của đất nước, đất dai lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt. - Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều nhà Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long. - Biết yêu quí và trân trọng lịch sử dân tộc. II.Đồ dùng dạy học : - Bản đồ hành chính Việt Nam . - Phiếu học tập. IIICác hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A-Kiểm tra bài cũ. B-Bài mới : 1-Giới thiệu bài . 2. Hoạt động 1: Nguyên nhân nhà Lý ra đời . - Y/c HS mở SGK trang 30 - Vương Triều nhà Lý Bắt đầu từ năm nào? -GV nhận xét ,chốt ý: . Hoạt động 2:Vua Lý thái Tổ quyết định dời đô về thành Đại La : -GV treo bản đồ hành chính miền Bắc VN,Yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long ) . -GV kết luận : -Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ? -LýThái Tổ dời đô vào thời gian nào và sau đó ra sao? -GV nhận xét ,giải nghĩa từ “Thăng Long “ và “Đại Việt Hoạt động 3:Thăng Long dưới thời Lý . -Thăng Long dưới thời Lý được xây dựng như thế nào? - GV nhận xét ,kết luận : 3. Củng cố: Tổ chức trò chơi.Tìm hiểu lịch sử. Nội dung như sau:có hai bảng đã ghi -Dưới thời Lý Thái Tổ : -Kinh đô -Tên nước. C. Dặn dò : Về nhà xem trước chuẩn bị cho bài học “Chùa thời Lý “sưu tầm thêm tranh ảnh về những ngôi chùa có kiến trúc đẹp. - Học sinh trả lời. . - HS mở SGK trang 30,đọc phần đầu. - HS trả lời. - HS dựa vào SGK để lập bảng so sánh . - HS lắng nghe - H S phát biểu - Nhà lý bắt đầu từ năm 1009. - Đọc SGK - Cả lớp thực hiện theo HD. - Nhận xét - Học sinh lắng nghe. Tập làm văn LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN. I . Muc tiêu : - Xác đinh được đề tài trao đổi, nội dung hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong sgk. - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên.tự tin. Cố gắn đạt mục đích đề ra. - Biết cách nói thuyết phục đối tượng đang thực hiện trao đổi. * Các KNS: - Thể hiện sự tự tin. – Lắng nghe t ích cực. – Giao tiếp. –Thể hiện sự cảm thông. *Các PP: Làm việc nhóm. – chia sẻ thông tin. – Trình bày 1 phút .- Đóng vai. II . Ðồ dùng day hoc: -Bảng phụ. III . Các hoat động dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A. Kiểm tra bài cũ. - 2 em đọc lại bài đã được chuyển thể từ trích đoạn kịch Yết Kiêu B. Bài mới. Hoạt động 1. Phân tích đề Ghi đề lên bảng Gạch chân Xác định mục đích trao đổi - Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai và ai? - Trao đổi nội dung gì? - Khi trao đổi cần chú ý điều gì? Hoạt động 2.Tiến hành trao đổi _Treo bảng phụ ghi tên các nhân vật trong SGK -Người nói chuyện vơí em là ai? -Em xưng hô như thế nào? -Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi nói chuyện . Hoạt động 2. Thực hành cuộc trao đổi -Nêu các tiêu chí C. Củng cố dặn dò - Thực hiện trao đổi ý kiến với người thân - Chuẩn bị bài sa - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Đọc lại đề bài tìm hiểu những vấn đề trọng tâm - em với người thân. - 1 người có ý chí nghị lực. -Thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong truyện... - Đọc gợi ý - Đọc tên truyện tên nhân vật mà mình chọn - Đọc thầm trao đổi - Phát biểu chọn nhân vật làm mẫu - Đọc gợi ý - Thảo luận theo cặp - Thực hiện hỏi đáp - Người thân - Là em, con... - Em chủ động nói chuyện - Thảo luận Theo cặp đôi. - Đại diện nhóm trình bày. - Bình chọn -tuyên dương cặp trình bày hay Thứ năm 20/11/2014 (Dạy vào sáng thứ bảy ngày 22/11/2014) Khoa học MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? I.Mục tiêu: - Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. -Giải thích hiện tượng nước mưa ở đâu ra. -Phát biểu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. II.Đồ dùng dạy học -Hình trang 46,47 SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Kiểm tra bài cũ. Nước tồn tại ở những thể nào? Ở mỗi dạng tồn tại nước có tính chất không? Trình bày sự chuyển thể của nước? Nhân xét ghi điểm: B. Bài mới. Giới thiệu ghi bảng Hoạt động 1. Sự hình thành mây. -Theo dõi ,giúp đỡ Kết luận - Chia lớp thành 4 nhóm - Yêu cầu HS đọc cuộc phiêu lưu của những giọt nước trang 46, 47 - Kết luận chung - Mây hình thành như thế nào? Hoạt động 2. Mưa từ đâu ra -Đặt tên nhóm là nước,hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa, tuyết Kết luận - Nuớc bay hơi vào không khí.Lên cao gặp lạnh hơi nước biến thành những hạt nước nhỏ li ti ,càng lên cao càng lạnh ....... - Vẽ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên - Kết
File đính kèm:
- giao_an_giang_day_lop_4_tuan_11_nam_hoc_2014_2015.doc