Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 28

TẬP ĐỌC

CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG

A/ Mục tiêu:

a. TĐ:

- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa ngựa cha và ngựa con.

- Hiểu ND: Làm việc gì cũng cần phải cẩn thận chu đáo (Trả lời được các CH trong SGK)

b. KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa

- HS khá, giỏi biết kể lại từng đoạn của câu chuyện bằng lời của ngựa con

*Các KNS cơ bản được giáo dục:

- Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân: xác định giá trị cá nhân , tự nhận thức được những việc mình làm

- Lắng nghe tích cực: biết lắng nghe ý kiến , nhận xét của người khác

- Tư duy phê phán: biết phê phán về những việc làm chưa đúng

- Kiểm soát cảm xúc: biết kiểm soát được cảm xúc của mình

 

doc32 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 28, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa một số loài thú rừng và thú nhà 
- GV nhắc các bạn khi mô tả loài nào thì chỉ vào hình và nói rõ tên từng bộ phận cơ thể của loài đó 
­Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Sau khi các nhóm trình bày xong, GV yêu cầu cả lớp phân biệt thú nhà và thú rừng 
* Kết luận: Thú rừng cũng có những đặc điểm giống thú nhà như có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa 
- Thú nhà là những loài thú đã được con người nuôi dưỡng và thuần hoá từ rất nhiều đời nay, chúng đã có nhiều biến đổi và thích nghi với sự nuôi dưỡng, chăm sóc của con người. Thú rừng là những loài thú sống hoang dã, chúng còn đầy đủ những đặc điểm thích nghi để có thể tự kiếm sống trong tự nhiên
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp 
­Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- GV cho các bạn phân loại những tranh ảnh các loài thú rừng sưu tầm được theo các tiêu chí do nhóm tự đặc ra. Ví dụ: thú ăn thịt, thú ăn cỏ, 
- Các nhóm thảo luận câu hỏi:
* Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ các loài thú rừng? 
­Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tầm của mình trước lớp vàcử người thuyết minh về những loài thú sưu tầm được
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân 
­Bước 1: 
- GV yêu cầu HS lấy giấy và bút chì màu vẽ một con thú rừng mà các em ưa thích 
- Lưu ý: GV dặn HS tô màu, ghi chú tên con vật và cá bộ phận của con vật trên hình vẽ 
­Bước 2: Trình bày 
- Từng cá nhân có thể dán bài của mình trước lớp hoặc GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to (nếu có điều kiện) nhóm trưởng tập hợp các bức tranh của các bạn trong nhóm dán vào đó và trưng bày trước lớp 
- GV có thể yêu cầu một số HS lên tự giới thiệu về bức tranh của mình 
- GVvà HS cùng nhận xét, đánh giá các bức tranh
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Bài nhà: Xem lại bài và tập sưu tầm các loài thú rừng.
- Chuẩn bị bài: Mặt trời
- Hát
- 2 HS trả lời câu hỏi
- HS nhắc lại.
- HS quan sát hình trong SGK/ 106, 107
- HS thảo luận theo nhóm đôi 
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một loài. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS nhắc lại.
- HS làm việc theo nhóm 4 
- Các nhóm thảo luận
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS vẽ các con thú mà các em thích 
- HS trình bày sản phẩm và giới thiệu bức tranh của mình
- Lắng nghe
*******************************************************
Thứ hai, ngày 18 tháng 03 năm 2013 (tkb thứ tư)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 28: Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?
 Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
I. Mục tiêu:
- Xác định được cách nhân hóa cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hóa (BT1) 
- Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Để làm gì? (BT2)
- Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu (BT3)
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết các câu văn ở bài tập 2, đoạn văn ở bài tập 3
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: hát bài hát
2. Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng trả bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trong giờ học luyện từ và câu tuần này, chúng ta tiếp tục học về nhân hóa, sau đó ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? Cách sử dụng các dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
­Bài tập 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- Yêu cầu HS đọc 2 đoạn thơ 
+ Trong những câu thơ vừa đọc, cây cối và sự vật tự xưng là gì? 
+ Cách xưng hô như vậy có tác dụng gì?
* GV kết luận: Để cây cối, con vật, sự vật tự xưng bằng các từ tự xưng của người như tôi, tớ, mình,  là một cách nhân hóa. Khi đó, chúng ta thấy cây cối, con vật, sự vật trở nên gần gũi, thân thiết với con người như bạn bè.
­ Bài tập 2:
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 
- GV gọi HS khác đọc lại các câu văn trong bài tập
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài 
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó nhận xét và cho điểm HS
­ Bài tập 3:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài tập trong SGK.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập, sau đó gọi 1 HS lên bảng làm bài. 
- Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài của bạn bên cạnh 
4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học 
5. Dăn dò:
- Dặn dò: Về nhà đặt 3 câu hỏi theo mẫu “Để làm gì?” sau đó trả lời các câu hỏi này.
- Chuẩn bị: Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy
- Hát
- 2 HS lên bảng.
- HS nghe giới thiệu.
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
+ HS phát biểu ý kiến: Bèo lục bình tự xưng là tôi, xe lu tự xưng là tớ.
+ Cách xưng hô như thế làm cho chúng ta cảm thấy bèo lục bình và xe lu như những người bạn đang nói chuyện với chúng ta. 
- HS nghe giảng
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- 1 HS đọc. Cả lớp theo dõi 
- 3 HS lên bảng gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Để làm gì?”;
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Đáp án:
a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.
b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.
c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.
- HS đọc.
+ Bài tập yêu cầu đặt dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào vị trí thích hợp trong câu.
- HS cả lớp làm bài, 1 HS làm bài trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Kiểm tra bài lẫn nhau
TAÄP VIEÁT
Tiết 28: ÔN CHỮ HOA T (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng Th) L (1 dòng) viết đúng tên riêng Thăng Long (1dòng) và câu ứng dụng: Thể Dục. ......nghìn viên thuốc bổ (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ
II. Chuẩn bị:
- Mẫu chữ viết hoa S, tên riêng Sầm Sơn và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
 1. Khởi động:
 2. Kiểm tra:
- KT bài viết ở nhà của HS.
- Yêu cầu HS nêu từ và câu ứng dụng đã học tiết trước. 
- Yêu cầu HS viết các chữ hoa đã học tiết trước.
 - GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
 Giới thiệu: Trong tiết tập viết này các em sẽ ôn lại cách viết chữ hoa Th có trong từ và câu ứng dụng 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con
 ­Luyện viết chữ viết hoa.
+ Trong tên riêng và tên ứng dụng có những chữ hoa nào?
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ T (Th).
­Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
- Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng: Thăng Long.
+ Thăng Long là tên cũ của địa danh nào?
* GV giới thiệu: Thăng Long là tên cũ của Thủ đô Hà Nội do vua Lý Thái Tổ đặt. Theo sử sách thì khi rời kinh đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La (nay là Hà Nội), Lý Thái Tổ mơ thấy rồng vàng bay lên, vì vậy vua đổi tên Đại La thành Thăng Long.
+ Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
+ Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- Viết bảng con 
- GV theo dõi và chỉnh sửa cho các em 
­Luyện viết câu ứng dụng:
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
+ Câu ứng dụng khuyên ta điều gì?
 GV giảng: Năng tập thể dục làm cho con người khỏe mạnh như uống rất nhiều thuốc bổ.
+ Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Yêu cầu HS viết từ: Thể dục.
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết
- GV nêu yêu cầu:
+ Viết chữ T: 1 dòng.
+ Viết các chữ Th, L: 1dòng
+ Viết tên riêng Thăng Long: 2 dòng.
+ Viết câu ứng dụng: 2 lần.
- GV chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
- GV chấm nhanh khoảng 5-7 bài.
- Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét về tiết học.
5. Dặn dò:
Bài về nhà: Nhắc HS chưa viết xong bài trên lớp về nhà viết tiếp, khuyến khích HS thuộc lòng câu ca dao.
- Chuẩn bị: Ôn chữ hoa T (tiếp theo)
- Hát
- 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng ở tiết trước.
- 2 HS lên bảng viết : Tân Trào, Dù, Nhớ, Tổ.
- Lớp viết vào bảng con.
- HS nghe.
+ Có các chữ T (Th), L.
- HS quan sát theo dõi
- HS tập viết các chữ S, C, T trên bảng con.
 S	C	T
- 1 HS đọc: Thăng Long.
+ Thăng Long là tên cũ của Thủ đô Hà Nội.
- HS nghe.
+ Chữ T, L, h, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
+ Bằng 1 con chữ o.
- HS tập viết trên bảng con: Thăng Long.
Thăng Long
- HS đọc câu ứng dụng:
 Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ.
+ Khuyên ta phải chăm tập thể dục.
- HS nghe
+ Chữ T, h, g, y, b cao 2 ly rưỡi, chữ d, t cao 2 li các chữ còn lại cao 1 li.
- HS viết trên bảng con các chữ: Thể dục.
- HS viết.
- HS nộp vở
TOAÙN
Tiết 138: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: 
- Đọc viết các số trong phạm vi 100 000.
- Biết thứ tự các số trong phạm vi 100 000.
- Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn.
- Củng cố về ghép hình.
* Bài tập cần làm: 1, 2, 3
B. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị 8 hình tam giác vuông như BT4
C. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: Hát bài hát 
2. Kiểm tra:
- Gọi HS chữa bài tập
+ Khoanh trịn vào số lớn nhất 
- Nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Bài học này sẽ giúp các em củng cố về thứ tự các số có 5 chữ số, tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải bài toán có liên quan rút về đơn vị, luyện ghép hình. 
* Luyện tập:
Bài 1:
- Yc HS tự làm bài, khi chữa bài yêu cầu HS nêu quy luật của dãy số
- Chữa bài, ghi điểm
Bài 2:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- Y/c HS giải thích cách làm của từng bài.
- Nhận xét ghi điểm
Bài 3:
+ Bài tóan cho biết những gì? Hỏi gì?
+ Bài toán trên thuộc dạng toán nào đã học.
- Y/c HS tự làm bài
Tĩm tắt
3 ngày: 315 m
8 ngày:.m?
- Chữa bài, ghi điểm
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Bài nhà: Về nhà luyện tập thêm vở bT tốn.
- Chuẩn bị: Diện tích của một hình
- Hát
- 2 HS lên bảng làm
a) 67598, 67985, 76589, 76895
b) 43207, 43720, 32470, 37402
- HS nhắc lại
- 3 HS lên bảng làm, mỗi HS làm 1 phần HS cả lớp làm bài vào vở.
a) 3897, 3898, 3899, 3900, 3901, 3902
b) 24686, 24687, 24688,24689, 24690, 24691
c)99995, 99996, 99997,99998,99999, 100000
- HS nhận xét
+ Tìm x
- 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
a)x+1536=6924 b)x-636=5618
 x=6924-1536 x=5618+636
 x =5388 x=6254
 c)Xx2=2826 d)x : 3 = 1628
 x = 2826:2

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_3_tuan_28.doc
Giáo án liên quan