Giáo án lớp 4 - Tuần 25

I. Mục tiêu

- HS biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:

+ Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.

+ Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh dành quyền lực của các phe phái phong kiến.

+ Cuộc tranh dành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực: đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất không phát triển.

- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài - Đàng Trong

II. Đồ dùng dạy - học

 - Các tranh ảnh từ bài 7 đến bài 19, Băng thời gian

 - Phiếu học tập

 

doc23 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1395 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.......................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 5 tháng 3 năm 2014
Buổi sáng (Dạy lớp 4 A, B)
Tập đọc
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng đọc vui, lạc quan. 
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng 
chiến chống Mĩ cứu nước.
- Học sinh học thuộc 1, 2 khổ thơ.
II. Đồ dùng dạy học 
Tranh minh hoạ trong bài tập đọc 
III. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ: (5p)
- Gọi HS đọc truyện “Khuất phục tên cướp biển”. ? Truyện này giúp hiểu điều gì ? 
- GV nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới: (28p) 1. Giới thiệu bài: (Dùng tranh)
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc. 
- Yêu cầu HS đọc bài (mỗi em một đoạn). Giáo viên theo dõi sửa sai và ghi từ khó đọc lên bảng – yêu cầu học sinh phát âm đúng. Giải nghĩa từ khó. 
- Luyện đọc theo cặp. Giáo viên đọc mẫu bài. 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu học sinh đọc thầm 3 khổ thơ đầu ?
? Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe. (HS nêu: bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi, ung dung buồng lái, ta ngồi ).
HS đọc khổ 4 : ? Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ thệ hiện trong những câu thơ nào? (Gặp bạn bè .... kính vỡ rồi .... đã thể hiện tình đồng chí, đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe ở chiến trường đầy khói lửa bom đạn).
- Yêu cầu học sinh đọc thâm cả bài.
? Hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì? (Các chú bộ đội rất dũng cảm lạc quan yêu đời, coi thường khó khăn, bất chấp bom đạn của kẻ thù).
- GV: Đó là khí thế quyết chiến, quyết thắng xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước ... 
4. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ. 
Bốn HS đọc nối tiếp bài thơ. GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc của bài.
GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm khổ thơ 1 và 3.
Hướng dẫn HS luyện đọc thuộc lòng.
Yêu cầu học sinh đọc lần lượt từng khổ thơ, cả bài. 
3. Củng cố, dặn dò : (2p) 
- Nêu ý nghĩa bài thơ. 
- Giáo viên nhận xét tiết học
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- HS biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số.
- BT cần làm : BT 2; 3. Các bài còn lại giành cho HS khá, giỏi.
II. Đồ dùng dạy học
	Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học
1.Bài cũ: (5p) 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 
	Tính x = 	 x =
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Luyện tập: (28p)
Bài 1: Dành cho HS khá giỏi.
 a) GV hướng dẫn HS làm bài rồi rút ra nhận xét như SGK.
 x = ;	 x = . Vậy x = x .
Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các phân số trong một tích thì tích của chúng không thay đổi.
( x ) x = x = ;	 x ( x ) = x = .
Vậy ( x ) x = x ( x ).
Tính chất kết hợp: Khi nhân một tích hai PS với PS thứ ba ta có thể nhân PS thứ nhất với tích của PS thứ hai và PS thứ ba.
( + ) x = x = ;	 x + x = + = .
Vậy ( + ) x = x + x .
Khi nhân tổng hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể nhân từng phân số của tổng với PS thứ ba rồi cộng các kết quả lại.
b) HS thự làm vào vở, chữa bài. Tính bằng hai cách.
Cách 1:	 x x 22 = x 22 = .
Cách 2:	 x x 22 = x = .
Cách 1:	( + ) x = x = = .
Cách 2: 	 x + x = + = = .
Cách 1:	 x + x = + = = .
Cách 2:	 x + x = ( + ) x = 1 x = .
Bài 2: Một HS đọc đề toán, nêu cách tính chu vi hình chữ nhật.
- Học sinh làm bài vào vở – 1 học sinh làm bảng phụ
- Học sinh – giáo viên nhận xét
Giải
Chu vi hình chữ nhật là: ( + ) x 2 = (m)
Đáp số: m.
Bài 3: Cho HS đọc bài toán
- Học sinh nêu cách giải rồi giải vào vở.
- Học sinh chữa bài
- Học sinh – giáo viên nhận xét
Giải
May 3 chiếc túi hết số mét vải là: x 3 = 2 (m)
Đáp số: 2 m vải.
3. Củng cố, dặn dò: (2p) GV chấm một số vở.
Nhận xét tiết học.
Buổi chiều
Luyện tiếng việt: (Dạy 4 A, B)
Luyện đọc: Khuất phục tên cướp biển
I. Mục tiêu
Luyện đọc trôi chảy, lưu loát và đọc diễn cảm bài văn. Hiểu ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
	Tranh minh hoạ
III. Hoạt động dạy hoc
Hướng dẫn đọc (5p)
Gọi 1 – 2 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi.
GV đọc mẫu bài văn với giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Phân biệt lời các nhân vật. 
Hướng dẫn HS luyện đọc theo yêu cầu trên.
Luyện đọc (25p)
Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm 3, mỗi em đọc một đoạn. Từng bạn nhận xét cách đọc của nhau.
Mời một số nhóm thi đọc trước lớp.
GV cho HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai (người dẫn chuyện, tên cướp, bác sĩ Ly).
Cho HS thi đọc theo vai. Lớp và GV nhận xét.
Gọi một hai HS đọc lại toàn bài, nêu ý nghĩa câu chuyện.
ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
Củng cố, dặn dò (5p): GV nhận xét tiết học.
Tự học
Tự ôn luyện: kĩ thuật, viết, âm nhạc
I. Mục tiêu
Củng cố kiến thức theo nhóm luyện viết, kĩ thuật, âm nhạc cho học sinh 
II. Đồ dùng dạy học
	Sách, bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
Phân nhóm học sinh
- Giáo viên phân học sinh thành 3 nhóm và vị trí ngồi
Nhóm 1: Những học sinh luyện viết chữ đẹp
Nhóm 2: Những học sinh luyện kĩ thuật
Nhóm 3: Những học sinh có năng khiếu âm nhạc
Nhiệm vụ của các nhóm.
Nhóm 1: yêu cầu học sinh có năng khiếu viết chữ đẹp thi nhau viết xem bạn nào viết đ

File đính kèm:

  • docGiao an T25.doc
Giáo án liên quan