Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 25 (Bản đẹp)

TIẾT 1: CHÀO CỜ

Tiết 2 :Tập đọc - Kể chuyện:

Hội Vật

 I , Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy cả bài hiểu từ ngữ của bài.

- Hiểu: Cuộc thi hấp dẫn giữa hai đô vật được,kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật giỏi.

Nhớ vá kể được một đoạn của chuyện.

 II, Chuẩn bị đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.

- Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện.

 

doc34 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 25 (Bản đẹp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Man-gát, điều khiển, huơ vòi, xuất phát, nhiệt liệt 
- Rèn kĩ năng đọc - hiểu: 
+ Hiểu được các từ khó qua chú thích ở cuối bài: trường đua, chiêng, man-gát, cổ vũ. 
+ Hiểu được nội dung bài : Kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên qua đó cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên. Sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. 
 II/ Chuẩn bị : 
Tranh minh họa bài đọc trong SGK, Thêm ảnh chụp hoặc vẽ về voi. 
 III,Hoạt động dạy-học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:4-5’
- Gọi 2 em lên nối tiếp kể lại câu chuyện “ Hội vật”
- Nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc: 10’ 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
Cho học sinh quan sát tranh minh họa. 
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Hướng dẫn HS đọc từ khó: Man-gát.
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ mục A.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 17’
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm “đoạn 1. 
+ Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua ?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2. 
+ Cuộc đua diễn ra như thế nào ?
+ Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh dễ thương ?”’
d) Luyện đọc lại: 8’
- Đọc diễn cảm đoạn 2.
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn.
- Mời 3HS thi đọc đoạn văn.
- Mời 2HS đọc cả bài. 
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
IV) Củng cố - dặn dò:3-4’
? Qua bài đọc em hiểu gì ?
- Về nhà luyện đọc lại bài.
- Hai em tiếp nối kể lại câu chuyện“ Hội vật “
- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện. 
- Lớp theo dõi giới thiệu.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó ở mục A.
- Đọc nối tiếp 2 đoạn trong câu chuyện.
- Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích). 
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1.
+ Mười con voi dàn hàng ngang trước vạch xuất phát, mỗi con voi có 2 người ăn mặc đẹp ngồi trên lưng, 
- Học sinh đọc thầm đoạn 2. 
+ Chiêng trống vừa nổi lên 10 con voi lao đầu hăng máu phóng như bay bụi cuốn mù mịt.. . 
+ Ghìm đà huơ vòi chào khán giả nhiệt liệt khen ngợi chúng. 
- Lắng nghe giáo viên đọc. 
- Ba em thi đọc đoạn 2. 
- Hai em thi đọc cả bài. 
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay. 
- Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên rất sôi nổi và thú vị, đó là nát đọc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên. 
Rút kinh nghiệm tiết học.
Tiết 2:Luyện từ và câu:
Nhân hóa
Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
 I/ Mục tiêu: 
- Củng cố về phép nhân hóa, nhận ra ra hiện tượng nhân hóa, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hóa. 
- Ôn về câu hỏi vì sao ? tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao ? trả lời đúng các câu hỏi vì sao ?
 II/ Chuẩn bị: 
Bảng phụ, kẻ bảng lời giải bài tập 1. Bảng lớp viết sẵn bài tập 2 và 3, 
 III/ Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ:4-5’
- Yêu cầu hai em lên bảng làm bài tập 1 tuần 24.
- Nhận xét chấm điểm.
2.Bài mới:30’
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 
 - Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập 1, cả lớp đọc thầm theo.
- Cả lớp tự làm bài.
- HS lên bảng 
- Yêu cầu lớp làm vào vở phần a.
- Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng. 
b,Cách gọi và tả sự vật,con vật có gì hay ? cách tả bằng cách nhân hoáùû ví con vật như con người .
Bài 2: - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT. 
- Mời 1 em lên bảng làm bài. 
- Giáo viên chốt lời giải đúng. 
BÀI 3: Yêu vầu dựa vàoND bài tập đọc Hội vật trả lời các câu hỏi sau:
Câu a :vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông .?
Câu b:Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt ?
Câu c: Vì sao ông Cản Ngu õmất đà chúi xuống?
Câu d:Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ ? 
c) Củng cố -d ặn dò4-5’
- Nhân hóa là gì ? Có mấy cách nhân hóa ? 
- Về nhà học bài tập đặ câu hỏi vì sao? Đối với các hiện tượng xung quanh ,
 xem trước bài mới 
- Hai em lên bảng làm bài tập 1 tuần 24.
+ Tìm những TN chỉ những người hoạt động nghệ thuật
+ Tìm những TN chỉ các hoạt động nghệ thuật. 
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một em đọc yêu cầu bài tập. 
- Cả lớp đọc thầm bài tập. 
- Lớp suy nghĩ làm bài. 
- 1 hs làm bảng phụ
- Cả lớp nhận xét bổ sung, bình chọn 
Những sự vật được nhân hóa
Các sự vật được gọi bằng
Các sự vật được tả bằng các TN
- Lúa
- Tre
- Đàn cò
- Gió
Mặt trời 
 chị
 cậu
Cô 
Bác 
phất phơ bím tóc bá vai thì thầm đứnghọc 
áo trắng khiêng nắng qua sông
 qua ngọn núi
 chăn mây
trên đồng
đạp xe qua ngọn núi 
 - Một học sinh đọc bài tập 2 (Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao ?
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung. 
a/ Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. 
b/ Những chàng Man – gát rất bình tĩnh vì họ là những người phi ngựa giỏi nhất. 
- 2HS đọc lại các câu văn.
 -Vì ai cũng muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ. 
 -Vì Quắm đen lăn xả vào đánh rất nhanh, còn ông Cản Ngũ thì lớ ngớ chậm chạp,chỉ chống đỡ.
-Vì ông bước hụt ,Hay vì ông đánh lừa Quắm Đen 
-Vì anh mắc mưu ông. 
HS nêu .
HS chuẩn bị bài
Rút kinh nghiệm tiết học.
Tiết2 :ÂM NHẠC 
TIẾT 3 :Toán
Làm quen với thống kê số liệu (tiếp theo )
I. Mục tiêu:
	- Nhận biết được những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê,
 hàng, cột.
	- Đọc được số liệu của một bảng thống kê
	- Phân tích được số liệu thống kê của một bảng số liệu ( dạng đơn giản )
II. Chuẩn bị :
GV: bảng thống kê số liệu trong bài, 
 HS: xem lại bài cũ , tập PT thống kê bảng phụ ghi các BT.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
I/Ổn định tổ chức:Cho HS hát
II/Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên kiểm tra bài tập về nhà 4/135
-HS hát
-HS thực hiện
III/ Bài mới:30’
1/ Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài ghi tên bài lên bảng 
2/NỘI DUNG 
a. Hình thành bảng số liệu10’
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bảng số trong phần bài học trong SGK và hỏi: Bảng số liệu cĩ những nội dung gì ?
- Bảng trên là bảng thống kê về số con của các gia đình.
- Bảng này cĩ mấy cột và mấy hàng ?
- Hàng thứ nhất của bảng cho biết điều gì ?
- Hàng thứ hai của bảng cho biết điều gì ?
* Giáo viên giới thiệu: Đây là bảng thống kê con số của gia đình. Bảng này gồm cĩ 4 cột và 2 hàng. Hàng thứ nhất nêu tên các gia đình được thống kê, hàng thứ hai nêu số con các gia đình cĩ tên trong hàng thứ nhất.
b. Đọc bảng số liệu
- Bảng thống kê số con của mấy gia đình ?
- Gia đình cơ Mai cĩ mấy người con ?
- Gia đình cơ Lan cĩ mấy người con ?
- Gia đình cơ Hồng cĩ mấy người con?
- Gia đình cĩ ít con nhất ?
- Những gia đình nào cĩ số con bằng nhau?
- Bảng số liệu đưa ra tên của các gia đình và số con tương ứng của mỗi gia đình.
- Bảng này cĩ 4 cột và 2 hàng.
- Hàng thứ nhất trong bảng ghi tên các gia đình.
- Hàng thứ hai ghi số con của các gia đình cĩ tên trong hàng thứ nhất.
- Bảng thống kê số con của ba gia đình đĩ là gia đình cơ Mai, cơ Lan, cơ Hồng.
- Gia đình cơ Mai cĩ 2 con
- Gia đình cơ Lan cĩ 1 con
- Gia đình cơ Hồng cĩ 2 con
- Gia đình cơ Lan cĩ ít con nhất ?
- Gia đình cơ Mai và gia đình cơ Hồng cĩ số con bằng nhau ( cùng là 2 con )
3/ Thực hành :20’
Bài 1: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bảng số liệu của bài tập.
- Bảng số liệu cĩ mấy cột và mấy hàng?
- Hãy nêu nội dung của từng hàng trong bảng.
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu hỏi của bài.
- Giáo viên nêu từng câu hỏi trước lớp cho học sinh trả lời
a. Lớp 3B cĩ bao nhiêu học sinh giỏi ? Lớp 3D cĩ bao nhiêu học sinh giỏi ?
b. Lớp 3C cĩ nhiều hơn lớp 3A bao nhiêu học sinh giỏi ?
- Vì sao em biết điều đĩ.
c. Lớp nào cĩ nhiều học sinh giỏi nhất? Lớp nào cĩ ít học sinh giỏi nhất ?
- Hãy xếp các lớp theo số học sinh giỏi từ thấp đến cao.
- Cả lớp cĩ bao nhiêu học sinh giỏi
Làm miệng
- Đọc bảng số liệu
- Bảng số liệu cĩ 5 cột và 2 hàng
- Hàng trên ghi tên các lớp được thống kê, hàng dưới ghi số học sinh giỏi của từng lớp cĩ tên trong hàng trên.
- Học sinh đọc thầm
- Trả lời các câ hỏi của bài
- Lớp 3B cĩ 13 học sinh giỏi, lớp 3D cĩ 15 học sinh giỏi
- Lớp 3C cĩ nhiều hơn lớp 3A 7 học sinh giỏi
- Vì lớp 3A cĩ 18 học sinh giỏi, lớp 3C cĩ 25 học sinh giỏi. Ta thực hiện phép trừ 25 – 18 = 7 ( học sinh giỏi )
- Lớp 3C cĩ nhiều học sinh giỏi nhất. Lớp 3B cĩ ít học sinh giỏi nhất.
- Học sinh xếp và nêu: 3B, 3D, 3A, 3C
- Cả bốn lớp cĩ: 18 + 13 + 25 + 15 = 71 ( học sinh giỏi )
Bài 2: 
- Bảng số liệu trong bài thống kê về nội dung gì ?
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng làm bài, sau đĩ giáo viên lần lượt nêu từng câu hỏi cho học sinh trả lời.
a. Lớp nào trồng được nhiều cây nhất ? Lớp nào trồng được ít cây nhất ?
- Hãy nêu tên các lớp theo thứ tự số cây trồng được từ ít đến nhiều.
b. Hai lớp 3A và 3C trồng đợc tất cả bao nhiêu cây ?
- Cả 4 lớp trồng được tất cả bao nhiêu cây ?
c. Lớp 3D trồng được ít hơn 3A bao nhiêu cây ?
- Lớp 3D trồng được nhiều hơn lớp 3B bao nhiêu cây ?
IV/Củng 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_25_ban_dep.doc
Giáo án liên quan