Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 20
3. DẠY BÀI MỚI :
a/.Giới thiệu bài: Bảng nhân 3.
b/.Lập bảng nhân 3.
- Giới thiệu các tấm bìa có 3 chấm tròn.
- Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn ?
- Lấy 1 tấm bìa gắn lên bảng và nói : Mỗi tấm có 3 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa tức là 3 chấm tròn được lấy 1 lần
- Ta viết: 3 x 1 = 3. Đọc là ba nhân một bằng ba.
- GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn lên bảng rồi gọi HS trả lời : 3 được lấy mấy lần ?
- Viết : 3 x 2 = 3 + 3 = 6.
- Vậy 3 x 2 = 6. Viết 3 x 2 = 6 dưới 3 x 1 = 3
- Tương tự , GV hướng dẫn học sinh lập tiếp các công thức 3 x 3 = 9 3 x 10 = 30.
- Giới thiệu : Đây là bảng nhân 3.
- Gv hướng dẫn HS học thuộc lòng bảng nhân 3 bằng cách xóa dần.
giọng ở các từ gợi tả gợi cảm. Gv gọi hs đọc lần lượt từng câu Gv hướng dẫn hs luyện dọc các từ ngữ:rực rỡ, nảy lộc, nồng nàn, khướu, lắm điều. Gv chia 3 đoạn +Đoạn 1 : từ đầu .. thoảng qua. +Đoạn 2 : Vườn cây trầm ngâm. +Đoạn 3 : còn lại. Gv kết hợp giảng từ Gv hướng dẫn luyện đọc câu : +Nhưng chú/ còn trắng,/ biết đến.// Gv cho hs đọc từng đoạn trong nhóm. Gv cho hs thi đọc giữa các nhóm Gv cho lớp đọc đồng thanh đoạn 3 c/.Hướng dẫn tìm hiểu bài. Gọi hs đọc lại bài Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến ? +Ngoài dấu hiệu hoa mận tàn, các em còn biết dấu hiệu nào của các loài hoa báo mùa xuân đến ? Cho HS xem tranh hoa mai, hoa đào. Kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến ? Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân, vẻ riêng của mỗi loài chim ? Bài văn có ý nghĩa gì ? GDMT: Giáo dục học sinh biết mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi, trở nên tươi đẹp bội phần. d/.Luyện đọc lại. Gv chia lớp thành 2 nhĩm cho hs thi đọc Gv nhận xét 4.CỦNG CỐ: Qua bài văn em biết những gì về mùa xuân ? 5. DẶN DÒ Gv nhận xét tiết học. Dặn HS tập đọc bài nhiều lần. 3 em đọc và trả lời câu hỏi. Theo dõi đọc thầm. HS nối tiếp nhau đọc từng câu. 1-2 Hs đọc cả lớp HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn HS lần lượt nêu nghĩa các từ được chú giải trong SGK. 1, 2 HS đọc HS luyện đọc theo nhóm 3 +Nhóm 1, 3 đọc đồng thanh đoạn 1. + Nhóm 2, 4 đọc cá nhân đoạn 2 Cả lớp đồng thanh đoạn 3. 1 hs đọc lại bài Hoa mận tàn báo mùa xuân đến. +Hoa dào, hoa mai nở. Đó là những loài hoa người dân hai miền thường rang trí nhà trong dịp Tết. HS quan sát. HS đọc thầm bài và trả lời. +Sự thay đổi của bầu trời : ngày thêm xanh, nắng vàng càng rực rỡ. +Sự thay đổi của mọi vật : vườn cây đâm chồi, nảy lộc, ra hoa tràn ngập tiếng chim hót và bóng chim bay nhảy. Trao đổi nhóm : +Hương vị riêng của loài hoa : hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoảng qua. +Vẻ riêng của mỗi loài chim :chích chòe nhanh nhảu, khướu lắm điều, chào mào đỏm dáng, cu gáy trầm ngâm. Ca ngợi cảnh đẹp của mùa xuân. 2em thi đọc cả bài văn. Nhận xét. Mùa xuân là mùa rất đẹp. Khi mùa xuân đến, bầu trời và mọi vật tươi đẹp hẳn lên. Hs lắng nghe ------------------------- Toán BẢNG NHÂN 4. I/ MỤC TIÊU : Lập được bảng nhân 4. Nhớ được bảng nhân 4. Biết giải bài toán có một phép nhân trong bảng nhân 4 . Biết điếm thêm 4 II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. 2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của Hs 1.ỔN ĐỊNH LỚP: 2 KIỂM TRA BÀI CŨ : Luyện tập Gọi 2 hs lên bảng tính nhẩm : Gv nhận xét. 3.DẠY BÀI MỚI : a/.Giới thiệu bài: Bảng nhân 4. b/.Lập bảng nhân 4. GV giới thiệu các tờ bìa mỗi tờ bìa có 4 chấm tròn. Gắn 1 tờ bìa lên bảng và nêu : mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa, tức là 4 chấm tròn được lấy 1 lần, ta viết : 4 x 1 = 4. Đọc là : bốn nhân một bằng bốn. GV viết : 4 x 1 = 4. GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn lên bảng và hỏi : 4 chấm tròn được lấy mấy lần ? GV nói : 4 x 2 = 4 + 4 = 8 vậy 4 x 2 = ? Viết tiếp : 4 x 2 = 8 Ghi bảng tiếp : 4 x 3 = 12 Giới thiệu bảng nhân 4. Gv hướng dẫn HS học thuộc bảng nhân 4 bằng cách xóa dần c/.Hướng dẫn hs luyện tập. Bài 1 :Tính nhẩm Gv yêu cầu HS tự làm bài. Gọi hs nối tiếp nhau đọc kết quả Bài 2 : Bài toán Gv cho hs làm bài vào vở Tóm tắt. 1 ô tô : 4 bánh xe. 5 ô tô : bánh xe? Bài 3 : Đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp vào chỗ trống: Các số cần tìm có đặc điểm gì ? Em hãy đếm thêm từ 4®40 và từ 40®4. 4.CỦNG CỐ: Đọc thuộc bảng nhân 4. 5.DẶN DÒ Gv nhận xét tiết học. Dặn HS về tiếp tục học thuộc bảng nhân 4. 2HS lên bảng , cả lớp làm bảng con. 3 x 4 = 12 4 x 3 = 12 6 x 3 = 18 2 x 5 = 10 Hs lắng nghe HS thực hiện theo GV 5-6 em đọc lại HS thực hiện. 4 chấm tròn được lấy 2 lần. 4 x 2 = 8. Vài em đọc 4 x 2 = 8. Tương tự học sinh lập tiếp phép nhân 4 x 3® 4 x 10 4 x 1 = 4 4 x 6 = 24 4 x 2 = 8 4 x 7 = 28 4x 3 = 12 4 x 8 = 32 4 x 4 = 16 4 x 9 = 36 4 x 5 = 20 4 x 10 = 40 HS đọc bảng nhân 4, và học thuộc lòng HS nối tiếp nhau nêu 4 x 2 =8 4 x 1 =4 4 x 8 =32 4 x 4 =16 4 x 3 =12 4 x 9=36 4 x6 =24 4 x 5 =20 4 x 7 =28 HS làm bài vào vở. Giải. Số bánh xe của 5 ô tô : 4 x 5 = 20 (bánh xe) Đáp số : 20 bánh xe. 2 nhóm ( 1 nhóm 5 HS lên bảng thi làm bài ). Mỗi số cần tìm đều bằng số đứng liền trước nó cộng với 4. 4 8 12 16 20 24 28 32 36 40 Vài em đọc : 4,8,12,16,20,24,28,32,36,40 HS đếm thêm, đếm bớt. 2 em thi đọc ------------------------------- Thể dục ĐI KIỀNG GĨT , HAI TAY CHỐNG HƠNGTRÒ CHƠI: CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU -------------------------------- Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM THAN I/ MỤC TIÊU : Nhận biết được một số từ về thời tiết 4 mùa( BT1). Biết dùng các cụm từ : bao giờ. lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm (BT2). Điền đúngdấu câu vào đoạn văn (BT3). II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : 6 bảng con ghi sẵn 6 từ ngữ ở BT1. Viết nội dung BT3. 2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.ỔN ĐỊNH 2 KIỂM TRA BÀI CŨ: Từ ngữ về các mùa. Đặt và trả lời câu hỏi khi nào? Gọi 2 hs nêu tên các tháng hoặc nêu những đặc điểm của mỗi mùa ? +Tháng 10. 11 : +Cho học sinh nhớ ngày khai trường : Gv nhận xét, cho điểm. 3.DẠY BÀI MỚI : a/.Giới thiệu bài. Từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả lời câu hỏi khi nào ? b/Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 :Chọn những từ ngữ trong ngoặc đơn để chỉ thời tiết của từng mùa ( nĩng bức, ấm áp, giá lạnh, mưa phùn giĩ bấc, se se lạnh, oi nồng): Mùa xuân : Mùa hạ: Mùa thu: Mùa thu: Gv cho hs thảo luận theo nhĩm đơi GV ghi bảng và nêu đó là các từ ngữ chỉ thời tiết của từng mùa. Bài 2 :Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác( bao giờ, lúc nào, , tháng mấy ,mấy giờ) Gọi 1 hs đọc yêu cầu Gv cho hs thảo luận theo tổ Giảng thêm : Bạn làm bài tập này mấy giờ ? là hỏi về lượng thời gian làm bài tập mấy giờ đồng hồ, không phải hỏi về thời điểm làm bài (vào lúc mấy giờ). Gv cho hs làm vào bảng phụ Gọi đại diện nêu kết quả Gv nhận xét. Bài 3 :Em chọn dấu chấm và dấu chấm than để điền vào ô trống. Gọi 1 hs đọc yêu cầu Gv cho hs làm bài vào vở, 1 hs làm bảng nhĩm 4.CỦNG CỐ – DẶN DÒ Gv nhận xét tiết học. Dặn HS về ôn lại tên các tháng và mùa. 2 HS nêu. +Tháng 10, 11 : Mùa đông. +Ngày khai trường : Mùa thu. HS nói tên mùa hợp với từ ngữ vào bảng con. Hs thảo luận theo nhĩm đơi Mùa xuân: ấm áp. Mùa hạ:nóng bức Mùa Thu:se se lạnh Mùa đơng: giá lạnh. Hs sửa bài vào vở 1 em nêu yêu cầu. Đọc thầm. Hs thảo luận làm bài 4 nhóm HS làm bài vào bảng phụ. Đại diện nhóm trình bày kết quả. a/ Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) lớp bạn đi thăm viện bảo tàng ? b/ Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy) trường bạn nghỉ hè ? c/ Bạn làm bài tập này khi nào ? (bao giờ, lúc nào, tháng mấy). d/ Bạn gặp cô giáo khi nào ? (bao giờ, lúc nào, tháng mấy). Hs lắng nghe 1 em nêu yêu cầu. Đọc thầm. Học sinh làm bài vào vở, 1 hs làm bảng nhĩm a)Ông Mạnh nổi giận quát: - Thật độc ác ! b)Đêm ấy, thần Giĩ lại đến đập cửa, thét: - Mở cửa ra! - Khơng!Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ơng vào. Hs lắng nghe ------------------------------------------- Hát ÔN TẬP BÀI HÁT “TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG” I/ MỤC TIÊU : Học sinh hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết vỗ tay hoặc gõõ đệm theo bài hát. Hát kết hợp với vận động phụ họa đơn giản. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Thuộc bài hát, băng nhạc, máy nghe, tranh vẽ. 2.Học sinh : Thuộc bài hát. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.ỔN ĐỊNH LỚP: 2 KIỂM TRA BÀI CŨ Gv gọi 2 hs hát lại bài hát “Trên con đường đến trường” Gv nhận xét 3.DẠY BÀI MỚI : a/.Giới thiệu bài: b/.Hoạt động 1 : Ôn bài hát “Trên con đường đến trường” Gv cho Hs ôn bài hát Gv cho hs hát kết hợp với gõ đệm Gv nhận xét, tuyên dương c/.Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa Gv cho Hs hát kết hợp vỗ tay múa những đỗng tác đơn giản Gv chia nhóm cho Hs thực hành hát múa Gv theo dõi , giúp đỡ các nhóm. Gv nhận xét, đánh giá. 4. CỦNG CỐ : Gv cho hs hát bài :trên con đường đến trường. 5.DẶN DÒ Gv nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc bài ca và các động tác minh họa. 2 hs hát lại bài hát Hs lắng nghe Ôn tập theo từng tổ, nhóm. Hát kết hợp gõ đệm. Hs lắng nghe Hát kết hợp múa đơn giản. Hs hát theo nhóm Hs lắng nghe 4 em hát và vận động phụ họa 1 lần Hs lắng nghe Ngày soạn: 7/1/2014 Ngày dạy: 9/1/2014 Chính tả MƯA BÓNG MÂY. I/ MỤC TIÊU : Nghe viết chính xác, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài. Làm được BT(2)a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Viết sẵn bài thơ “Mưa bóng mây” 2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY
File đính kèm:
- giao_an_giang_day_lop_2_tuan_20.doc