Giáo án lớp 2 - Tuần 31

I . Mục tiêu :

- Đọc trơn được cả bài , đọc đúng các từ khó , dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, phẩy, giữa các cụm từ.

- Đọc phân biệt lời nói các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa các từ mới : thường lệ, tần ngần, chú cần vệ, thắc mắc.

* Hiểu nội dung câu chuyện : Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật . Một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ cây mọc thành cây . Khi trồng cái rễ , Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để sau này có chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi.

* Bác Hồ đ nu tấm gương sáng về việc nâng niu, gìn giữ vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ cuộc sống của con người.

* H/s đọc đoạn 1

II . Đồ dùng dạy học :

-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

- Bảng phụ ghi các từ , câu cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy - học :

 

doc39 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 31, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c trang nghiêm , thể hiện niềm tôn kính của nhân dân ta đối vơí Bác.
- Hiểu nghĩa các từ mới : uy nghi , hội tụ , tam cấp , non sông gấm vóc , tôn kính.
- Hiểu nội dung bài : Cây và hoa đẹp nhất từ khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác thể hiện niềm tôn kính của nhân dân ta đối với Bác.
* H/s yếu đọc đúng: tôn kính, non sông gấm vóc
* H/s yếu đọc trơn đoạn 1
II . Đồ dùng dạy học : 
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III . Các hoạt động dạy - học : 
* Giáo viên 
* Học sinh 
A . Kiểm tra bài cũ : (5’) 
Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác Hồ bảo chú cần vụ làm gì ?
+ Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa như thế nào ?
+ Các bạn nhỏ thích chơi trò chơi gì bên cây đa ?
- Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới :(34’) 
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu 
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu:
- Luyện đọc từ khó:
b. Đọc từng đoạn:
- Bài này chia làm4 đoạn.
+ Đoạn1 : Từ đầu à hương thơm.
+ Đoạn2 : Tiếpà lứa đầu.
+ Đoạn 3 : Tiếp à ngào ngạt.
+ Đoạn 4 : Phần còn lại.
- Luyện đọc đoạn khó:
- Giảng từ:
- Gọi 1 em đọc từ chú giải SGK
- Cho xem tranh SGK
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc đoạn giữa các nhóm.
3. Tìm hiểu nội dung bài :
* Câu 1:(H/s yếu)
 Kể tên các loại cây được trồng phía trước lăng Bác ?
* Câu 2:
 Những loài hoa nổi tiếng nào ở khắp mọi miền đất nước được trồng quanh lăng Bác ?
* Câu 3:
 Tìm những từ ngữ tả hình ảnh cho thấy cây và hoa luôn cố gắng làm đẹp cho lăng Bác ?
* Câu 4:
 Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với Bác ?
* Câu 5:
 Cây và hoa bên lăng Bác thể hiện tình cảm của nhân dân ta đối với Bác như thế nào ? 
+ Cây và hoa bên lăng Bác tượng trưng cho ai ?
+ Cây và hoa bên lăng Bác thể hiện tình cảm của nhân dân ta đối với Bác như thế nào ? 
4. Nhận xét, dặn dò : (1)’
 Gọi 1 em đọc toàn bài
* Giáo dục các em lòng biết ơn sâu sắc, luôn luôn nhớ Bác Hồ.
 Về nhà học bài cũ , xem trước bài sau .
- Nhận xét tiết học.
Bài: Chiếc rễ đa tròn .
-3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Đọc nối tiếp từng câu
- khoẻ khoắn, uy nghi
* H/s yếu: tôn kính, non sông gấm vóc
- Đọc nối tiếp từng đoạn
“ Trên bậc tam cấp , / hoa dạ hương chưa đơm bông , / nhưng hoa nhài trắng mịn , / hoa mộc , hoa ngâu kết chùm , / đang toả hương ngào ngạt .”
+ Non sông gấm vóc: đất nước tươi đẹp
-Hoa ban , đào Sơn La , hoa sứ đỏ Nam bộ , hoa dạ hương , hoa nhài , hoa mộc , hoa ngâu.
- Thảo luận nhóm
-Hội tụ , đâm chồi , phô sắc , toả hương thơm.
-Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào viếng lăng Bác .
- Cây và hoa bên lăng Bác thể hiện tình cảm của nhân dân Việt Nam luôn tỏ lòng tôn kính với Bác.
- Cây và hoa đẹp nhất từ khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác thể hiện niềm tôn kính của nhân dân ta đối với Bác.
	LUYỆN TỪ VÀ CÂU 	
 	MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ
 DẤU CHẤM – DẤU PHẨY
I . Mục tiêu : 
-Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Bác Hồ.
-Luyện tập về dấu chấm , phẩy.
II. Đồ dùng dạy học : 
-Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp.
-Bài tập 3 viết vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học : 
* Giáo viên
* Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ : (5’)
+ Tiết trước chúng ta học bài gì ?
- GV gọi HS viết câu của bài tập 3
- GV gọi HS đọc bài tập 2.
B. Bài mới : (34’)
 1.Giới thiệu bài : 
 Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay , các em sẽ được ôn tập về dấu chấm , dấu phẩy và mở rộng vốn từ theo chủ đề Bác Hồ.
 2 .HD làm bài tập:
* Bài 1:
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV gọi HS đọc các từ ngữ trong dấu ngoặc.
- GV gọi HS lên bảng gắn các thẻ từ đã chuẩn bị vào đúng vị trí trong đoạn văn.
- GV Nhận xét – Chốt lời giải đúng.
* Bài 2:
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Chia lớp thành 4 nhóm và phát giấy , viết . yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV Nhận xét – Bổ sung.
* Bài 3:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV treo bảng phụ.
- GV yêu cầu HS làm bài.
+ Vì sao ô trống thứ nhất chúng ta điền dấu phẩy ?
+ Vì sao ô trống thứ hai ta lại điền dấu chấm ?
+ Vậy ô trống thứ 3 điền dấu gì ?
- Nhận xét .
3.Củng cố , dặn dò : (1’)
+ Các em vừa học bài gì ?
- GV yêu cầu HS đặt câu với các từ ngữ ( Tìm được ở bài tập 2 ).
- GV gọi HS nhận xét câu của bạn
- GV Nhận xét – Ghi điểm.
- Về nhà ôn bài và làm lại các bài tập ( VBT ).
- Chuẩn bị bài học tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS thực hiện yêu cầu của GV .
- HS đọc to trước lớp.
- HS nhắc.
- HS đọc.
- 2 HS đọc.
- Đại diện trình bày.
-…điền dấu chấm , dấu phẩy vào ô trống.
- 1 HS làm bảng – Lớp làm vào VBT.
…Vì “Một hôm” chưa thành câu.
-…Vì “Bác không đồng ý” đã thành câu.
-…Điền dấu phẩy …
- 5 HS thực hiện đặt câu.
- Vài HS Nhận xét .
TẬP VIẾT
	CHỮ HOA N KIỂU HAI
I. Mục tiêu : 
-Biết viết chữ N hoa theo cỡ vừa và nhỏ
-Biết viết cụm từ ứng dụng : Người ta là hoa đất theo đúng cỡ quy định.
II . Đồ dùng dạy học : 
-Mẫu chữ.
-Vở tập viết 2 , tập hai.
III . Các hoạt động dạy - học : 
* Giáo viên 
* Học sinh 
A . Kiểm tra bài cũ :( 5’)
 - Gọi HS lên bảng viết chữ : M , Mắt cả lớp viết bảng con 
-GV nhận xét sửa sai . 
- Nhận xét chung.
B. Bài mới : (34’)
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn viết chữ hoa:
- Cho xem mẫu chữ hoa N kiểu hai
- Quan sát số nét , quy trình viết
+ Chữ Nhoa cao mấy li ? gồm mấy nét ? Là những nét nào ?
* Hướng dẫn cách viết : 
Nét 1 : Giống cách viết nét 1 chữ M .
Nét 2 : Giống cách viết nét 3 chữ M .
- GV viết mẫu lênbảng và nêu cách viết .
* HD viết cụm từ ứng dụng :
- GV giới thiệu cụm từ ứng dụng : “Người ta là hoa đất”.
Cụm từ ứng dụng này ca ngợi vẻ đẹp của con người . Con người rất đáng quý , đáng trọng vì con người là tinh hoa của đất trời.
- Quan sát và nhận xét .
+ Cụm từ ứng dụng có mấy chữ ? là những chữ nào ?
+ Các con chữ có độ cao như thế nào ?
+ Hãy nêu vị trí các dấu thanh có trong cụm từ ?
+ Khoảng cách giữa các con chữ bằng chừng nào ?
- GV viết mẫu lên bảng và phân tích từng chữ .
* Hướng dẫn viết vào vở tập viết : 
- Quan sát uốn` nắn cho HS yếu . 
3 . Củng cố – dặn dò: (1’)
+ Nêu qui trình viết chữ hoa .
Về nhà viết bài ở nhà ,xem trước bài sau .
-Nhận xét đánh giá tiết học . 
- HS viết bảng – Lớp viết bảng con.
- HS nhắc.
-…cao 5 li . Gồm có 2 nét . Đó là một nét móc hai đầu và một nét kết hợp của nét lượn ngang và cong trái.
- HS quan sát , theo dõi.
- HS viết bảng con.
-…Có 5 chữ. Là những chữ : Người , ta , là , hoa , đất.
-…
-…Dấu huyền trên đầu chữ ơ , a ; dấu sắc trên đầu chữ â.
-…bằng 1 chữ o
- HS viết bảng.
- HS viết bài.
-…
TOÁN
	LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu : Giúp HS cần đạt:
- Luyện kĩ năng thực hiện tính trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ ) theo cột dọc.
- Ôn luyện về tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ.
- Ôn luyện cách tìm số bị trừ , số trừ , hiệu.
- Ôn luyện về giải toán bài toán về ít hơn.
- Củng cố biểu tượng , kĩ năng nhận dạng hình tứ giác.
II . Đồ dùng dạy học : 
-Viết sẵn nội dung bài tập 3.
-Vẽ sẵn các hình bài tập 5.
III . Các hoạt động dạy - học : 
* Giáo viên
* Học sinh
A . Kiểm tra bài cũ :(5’) 
- Thu một số vở bài tập để chấm . 
 Đặt tính rồi tính .
-GV nhận xét ghi điểm . 
B. Bài mới :(34’)
 1. Giới thiệu bài:
 2. Luyện tập:
* Bài 1:Tính .(H/s yếu)
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con . 
* Bài 2 : Đặt tính rồi tính .
+ Nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính trừ các số có 3 chữ số . 
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con .
* Bài 3 :
 Điền số vào ô trống .
- GV yêu cầu HS tìm hiểu đề bài.
+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?
+ Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ?
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở bài tập . 
* Bài 4 :
+ Bài toán cho biết gì ? 
+ Bài toán hỏi gì ? 
Tóm tắt . Tóm tắt
 865 HS 
Thành Công :
 32 HS 
Hữu Nghị :
 ? HS 
-GV nhận xét sửa sai . 
 * Bài 5 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng .
+ Hình tứ giác có mấy cạnh và mấy đỉnh ?
 2 1 3
+ Vậy có tất cả mấy hình tứ giác trong hình vẽ ?
3 . Nhận xét, dặn dò :(1’)
 Về nhà học bài cũ , làm bài tập ở vở bài tập . 
- Nhận xét tiết học.
- 4 em lên bảng
 567 738 675 752 
 425 207 235 140 
 142 531 
 440 612 
-
-
-
- 
 682 987 599 425 
 351 255 148 203 
 331 732 451 222 
-
-
-
- 
 758 831 65 81 
 354 120 18 37 
 404 711 46 44 
-
-
-
- 
Số bị trừ 
257
257
869
867
486
Số trừ
136
136
569
661
264
hiệu
221
221
300
206
222
- HS đọc bài toán .
- 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở bài tập . 
Bài giải
Trường Hữu Nghị có số học sinh là :
865 - 32 = 833 (học sinh )
Đáp số : 833 học sinh
- Có 4 cạnh và 4 đỉnh.
- Có 4 hình tứ giác .
 ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH ( T2 )
I . Mục tiêu : HS hiểu :
- Ích lợi của một số loài vật có ích đối với cuộc sống của con người.
- C

File đính kèm:

  • docT 31.doc
Giáo án liên quan