Giáo án lớp 2 - Tuần 7

I. Mục tiêu:

Ở tiết học này, HS:

 -Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.

 -Hiểu ND: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. (trả lời được các CH trong SGK).

 -GD học sinh biết kính trọng thầy cô giáo.

 - KN S: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; lắng nghe tích cực; hợp tác.

 * HSKT: Biết đọc 1đoạn

II. Đồ dùng dạy học :

 - Tranh minh hoạ SGK.

 - BP viết sẵn câu cần luyện.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc33 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1435 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m nắm nội dung chính và tra tìm bài, truyện mình cần đọc. Bài hôm nay sẽ giúp các em biết đọc Thời khóa biểu; hiểu tac sdungj của thời khóa biểu với học sinh. Thời khóa biểu trong bài đọc hôm nay là thời khóa biểu dành cho các em học sinh học hai buổi trong ngày.
HĐ 2: HD luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Huớng dẫn đọc từ khó: Yêu cầu HS đọc cá nhân, đồng thanh.
*. HD đọc câu.
- HS đọc nối tiếp câu.
*. HD HS cách đọc theo đoạn.
- HDHS chia trình tự đọc:
+HD HS luyện đọc câu khó trong đoạn.
+Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.
- HD HS giải nghĩa từ. 
-Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.
- Cho HS đọc theo cặp.
- Thi tìm môn học đọc cá nhân, xướng - đối.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- Nhận xét- Đánh giá.
HĐ 3. HD tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: 
- Gọi 1 số học sinh đọc thầm bài.
- Đọc thời khoá biểu theo buổi.
* Học sinh khá, giỏi thực hiện được CH 3.
- Yêu cầu đọc thầm thời khóa biểu ghi vào vở nháp.
- Em cần TKB để làm gì? 
4. Củng cố dặn dò: 
- Giới thiệu thời khoá biểu của lớp
- Về nhà tập xem thời khoá biểu, xem trước bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
-Hát.
-3 học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- Lắng nghe và đọc thầm theo.
- HS đọc từ khó, đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc nối tiếp câu.
- Đọc theo trình tự: thứ, buổi , tiết.
- Lần lượt đọc theo trình tự: buổi, thứ, ngày.
- HS nối tiếp đọc đoạn lần 1.
- 1 HS đọc chú giải.
- HS nối tiếp đọc đoạn lần 2.
- Luyện đọc nhóm đôi (cặp).
- Các nhóm cử đại diện thi đọc bài.
- Học sinh 1 xướng tên 1 ngày (1 buổi)
- Học sinh 2 tìm nhanh, đọc đúng ND thời khoá biểu của ngày, những tiết học của ngày là thắng cuộc. Bạn thắng cuộcđố tiếp các bạn khác.
- Lớp nhận xét bình chọn.
- 1 học sinh đọc cả bài.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- HS đọc thầm đoạn, bài kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: 
 - 5 học sinh đọc thời khóa biểu theo từng ngày: buổi, thứ, thứ, tiết.
* Đọc thời khoá biểu theo từng ngày: thứ, buổi, tiết.
- 5 học sinh đọc theo trình tự: thứ, buổi, tiết.
- 5 học sinh đọc thời khóa biểu theo: buổi, thứ, tiết.
* Đọc và ghi lại số tiết chính, số tiết bổ sung và số tiết tự chọn.
- Đọc thầm, đếm số tiết của từng môn rồi ghi vào vở nháp, sau đó 1 số học sinh đọc trước lớp.
Số tiết học chính 23 T
Tiếng Việt: 9 tiết Đạo đức: 1 tiết
Thể dục: 1 tiết Toán: 5 tiết
Nghệ Thuật :3 tiết TN-XH: 1 tiết
HĐTT: 1 tiết
- Để biết lịch học, chuẩn bị bài vở ở nhà, để mang sách vở cho đúng.
- 2 học sinh đọc to thời khóa biểu của lớp.
- Lắng nghe và thực hiện.
___________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Biết dụng cụ đo khối lượng : cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn).
- Biết làm tính cộng, trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg.
* HSKT Biết dụng cụ đo khối lượng : cân đĩa, cân đồng hồ 
II. Đồ dùng dạy - học:
	- GV: Giáo án + SGK + Cân đĩa, túi gạo túi đường, quả cam, ...
	- HS: Dụng cụ học tập, SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
-Gọi HS lên bảng giải bài tập
16kg+10kg=26kg ;30kg – 20kg = 10kg
27kg+8kg= 35kg ; 26kg – 14kg = 12kg
-Nhận xét ghi điểm - nhận xét chung.
3. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu:
- Hôm nay, chúng ta học bài. Luyện tập. Ghi tựa bài lên bảng.
HĐ 2. HD Luyện tập:
Bài 1: 
a.Giới thiệu cân đồng hồ và cách cân bằng cân đồng hồ.
-Giáo viên giới thiệu: Cân đồng hồ gồm có đĩa cân (dùng để đựng các đồ vật cần cân), mặt đồng hồ có 1 chiếc kim quay được và trên có ghi các số. Khi trên đĩa cân chưa có đồ vật thì kim chỉ số 0.
-Cách cân: đặt đồ vật lên trên cân khi đó kim sẽ quay. Kim dừng lại vạch nào thì số vạch ấy cho biết vật ấy nặng mấy kg.
VD: Xem hình ta thấy cân túi cam thì kim chỉ đúng vào số 1 ta nói: túi cam cân nặng 1kg.
b. Giới thiệu cân bàn (cân sức khoẻ).
Bài 3: (cột 1) 
- Yêu cầu HS tính nhanh kết quả và điền lên bài toán. 
Bài 4: 
- Yêu cầu HS tự làm vào vở.
4. Củng cố, dặn dò.
-Tổ chức cân sức khoẻ cho HS.
-Về nhà làm vở bài tập, chuẩn bị bài sau: 6 cộng với 1 số : 6 + 5.
-Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu dề bài.
- HS quan sát, nhận xét.
-HS lần lượt thực hành tự cân.
+Một túi đường nặng 1kg.
+Sách và vở nặng 2kg.
+Cặp đựng cả sách vở nặng 3kg.
-HS đứng lên cân bàn rồi đọc số.
- Làm bảng (lớp, con)
3kg + 6kg – 4kg = 5kg
15kg - 10kg + 7kg = 12kg
- Làm vào vở.
 Giải 
Số kg gạo nếp là
26 - 16 = 10 (kg)
 Đáp số: 10 kg
- Tham gia cùng các bạn.
- Lắng nghe và thực hiện.
_________________________________________
THÓ DôC
§éng t¸c toµn th©n, §I §ÒU
I-Mục tiêu: -Học động tác toàn thân. Bước đầu biết thực hiện động tác toàn thân của bài TD phát triển chung.
II-Địa điểm, phương tiện: Tranh, sân trường, còi.	
III-Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I-Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
-Xoay các khớp cổ tay, cổ chân…
-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
-Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
8 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
II-Phần cơ bản:
-Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng: 2 lần 2 x 8 nhịp.
-Lần 1: GV điều khiển.
-Lần 2: Cán sự lớp điều khiển
-Học động tác lườn: 4-5 lần.
-GV làm mẫu + giải thích động tác.
-Ôn 6 động tác thể dục đã học: 2 lần (2 x 8 nhịp).
+Lần 1: GV hô và làm mẫu.
+Lần 2: Cán sự lớp điều khiển.
20 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
III-Phần kết thúc:
7 phút
-Cuối người thả lỏng: 5-10 lần.
-GV cùng HS hệ thống bài học - Nhận xét giờ học - Về nhà tập luyện lại 6 động tác đã học. Chuẩn bị bài sau.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
______________________________________________
 CHÍNH TẢ (tập chép)
NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục tiêu: 
Ở tiết học này, HS:
Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi. 
Làm được BT2; BT(3) a / b 
GD học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích môn học chính tả.
KNS: Lắng nghe tích cực; hợp tác; quản lý thời gian; giải quyết vấn đề.
* HSKT: Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi. 
II. Đồ dùng dạy - học:
GV :BP Viết sẵn bài, viết các bài tập 2,3.
HS: Vở ghi, bảng con
III. Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra : 
- Đọc cho HS viết các từ: Mái trường, rung động, trang nghiêm.
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới: 
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ 2. HD tập chép.
* Đọc đoạn viết.
- GV đọc đoạn viết.
*. HD tìm hiểu đoạn viết. 
-Dũng nghĩ gì khi bố ra về?
- Bài chép có những dấu câu nào?
- Chữ đầu của mỗi câu viết như thế nào?
* HD viết từ khó:
- Yêu cầu HS viết từ khó: Mái trường, rung động, trang nghiêm, thân thương.
- Nhận xét - sửa sai.
*HD viết bài:
- Đọc đoạn viết.
- GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của HS. Nhắc lại cách viết và trình bày.
- Học sinh chép bài vào vở. Yêu cầu đọc câu hoặc từng bộ phận của câu và chép câu hoặc bộ phận của câu. 
*. Soát lỗi.
- Đọc chậm, HS theo dõi và soát lỗi.
* Chấm, chữa bài:
- Thu 7- 8 bài chấm điểm.
- Nhận xét, chữa lỗi.
HĐ 3. HD làm bài tập:
* Bài 2: 
- Treo BP nội dung bài tập 2.
- Yêu cầu làm bài- chữa bài.
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 3:
- Yêu cầu làm bài - chữa bài.
- Nhận xét - đánh giá.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại.
- Nhận xét tiết học.
-Hát
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
 - Cùng GV nhận xét, đánh giá. 
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- Nghe - 2 học sinh đọc lại.
- Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đố là hình phạt và nhớ mãi để không bao giờ mắc lại
- Dấu phảy, dấu chấm.
-Viết hoa.
- HS viết bảng lớp, bảng con.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Nghe và đọc thầm theo.
- Chép bài vào vở.
- Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ viết sai.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
* Điền vào chỗ trống: ui hay uy.
 Bụi phấn huy hiệu
 Vui vẻ tận tuỵ
- Nhận xét, bổ sung. 
* Điền vào chỗ trống:
- Hai tổ thi đua nêu:
a. tr hay ch?
 giò chả trả lại
 con trâu cái chăn
b. iên hay yên?
 tiếng nói tiến bộ
 lười biếng biến mất 
- Nhận xét.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
____________________________________________________________________Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2013
TOÁN
 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 6 + 5
I. Mục tiêu: 
Ở tiết học này, HS:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6+5, lập được bảng 6 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng
- Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ô trống.
- Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3.
- KNS: Tư duy sáng tạo; tư duy phê phán; hợp tác; quản lý thời gian.
* HSKT: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6+5
II. Đồ dùng dạy-học:
- GV: Giáo án + SGK + 20 que tính
- HS: Dụng cụ học tập, SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra bài tập 3/33
- Nhận xét, ghi điểm.
A. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề.
2. Giảng bài:
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 6 + 5.
- GV nêu bài toán: Có 6 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu tính?
 - Muốn biết có có tất cả bao nhiêu que tính em làm phép tính gì?
- Yêu cầu HS thực hiện trên que tính.
- Vậy: 6 + 5 = ?
- Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính và tính (GV ghi lên bảng).
+
- Đặt tính:	 6
	 5
	 11
vHoạt động2:Lập bảng cộng 6 cộng với một số.
- Chia HS thảo luận cặp đôi tìm kết quả. 
- Cho cả lớp đọc đồng thanh bảng cộng.
-Xóa dần bảng cho HS đọc thuộc. 
v Hoạt động 3: Luyện tập.
BÀI 1/34: Tính nhẩm: (Y)
-Tổ chức cho 2 nhóm làm tiếp sức.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Trong phép cộng khi thay đổi các vị trí số hạng cho nhau thì kết quả ntn?
BÀI 2/34 :Tính (Y)
- Gọi HS lên bảng làm và nêu cách làm.
- Nhận xét, ghi điểm. 
BÀI 3/34 : (TB)Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 - Gọi 3 HS lên bảng làm bài.

File đính kèm:

  • docGA LOP2 TUAN 7.doc