Giáo án giảng dạy Khối 4 - Tuần 31
Tập Đọc
ĂNG-CO VÁT
I/ Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn. Đọc đúng các tên riêng (Ăng-co Vát, Cam-pu-chia), Chữ số La Mã
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng-co Vát - một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu
2. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia
II/ Đồ dung dạy học:
- Ảnh khu đền Ăng-co Vát trong SGK
hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2 Hướng dẫn thực hành: 2.1 Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ - GV nêu bài toán trong SGK - GV gợi ý cách thực hiện: + Truớc hết phải tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB (theo cm) . Đổi 20m = 2000cm . Độ dài thu nhỏ 2000 : 400 = 5 cm 3. Thực hành: Bài 1: - Y/c HS nêu chiều dài bảng - Y/c HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp trên bảng đồ có tỉ lệ 1 : 50 Bài 2: - GV y/c HS đọc đề bài trong SGK - Y/c HS làm bài 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà ôn lại các nội dung để kiểm tra bài sau - 1 HS đọc lại đề toán - HS lắng nghe và vẽ sơ đồ vào giấy hoặc vở 5 cm A B Tỉ lệ 1 : 400 - HS nêu (có thể là 3cm) - HS tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài bảng lớp và vẽ - 1 HS đọc - HS thực hành tính chiều dài, chiều rộng thu nhỏ của nền lớp học và vẽ 8m = 800cm ; 6m = 600cm Chiều dài lớp học thu nhỏ là 800 : 200 = 4 cm Chiều rộng lớp học thu nhỏ là 600 : 200 = 3 cm 3cm 4cm Tỉ lệ 1 : 200 Thứ ngày tháng năm Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: Giúp HS : Đọc viết số trong hệ thập phân Hàng và lớp ; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số trong đó trong một số cụ thể Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - GV treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1 và gọi HS nêu y/c của BT - Y/c HS làm bài Bài 2: - Y/c HS viết các số trong bài thanh tổng của các hang, có thể đưa thêm các số khác - GV y/c HS khác nhận xét bài làm của bạn trên bảng Bài 3: a) Củng cố việc nhận biết vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp b) Củng cố việc nhận giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một chữ số cụ thể Bài 4: Củng cố về dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó Bài 5: - Gọi HS nêu y/c của bài rồi tự làm bài và chữa bài lần lựôt theo các phần a), b), c) 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT 5794 = 5000 + 700 + 90 + 4 20292 = 20000 + 200 + 90 + 2 - HS tự làm lần lượt theo các phần a), b) - HS nhận xét - Khi nhận xét HS đọc số và nêu: a) Trong số 67358, chữ số 5 thuộc hang chục, lớp đơn vị b) Trong số 1379 chữ số 3 có giá trị là 300 - HS nêu lại dãy số tự nhiên, từ đó trả lời lần lượt các câu hỏi a), b), c) - HS phải nhớ lại “Hai số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị” Và phải biết được “Hai số chẵn (lẻ) liên tiếp hơn hoặc kém nhau 2 đơn vị” Thứ ngày tháng năm Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt) I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về so sánh và sắp xếp thứ tự các số tự nhiên II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - Y/c HS tự làm bài và chữa bài - Khi chữa bài Y/c HS nêu cách so sánh 2 số Bài 2: - HS so sánh rồi xắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn Bài 3: Tương tự như bài 2 - Có thể cho HS nhận xét để thấy được y/c của bài này (sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ lớn đến bé) khác với bài 2 Bài 4: - GV hỏi: + Số bé nhất có một chữ số là số nào? + Số lẻ bé nhất có một chữ số là số nào? + Số lớn nhất có một chữ số là số nào? + Số chẵn lớn nhất có 1 chữ số là số nào? - Y/c HS tự làm bài rồi chữ bài Bài 5: - Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Trường hợp 989 1321 (hai số Có số chữ số khác nhau) 34579 34601 (hai số có số chữ số bằng nhau) - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT 0 1 9 8 a) Các số chẵn lớn hơn57 là bé hơn 62 là: 58 ; 60 Vậy x là : 58 ; 60 b) x là : 59 ; 61 c) x là : 60 Thứ ngày tháng năm Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo) I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 và giải các bài toán có liên quan đến chia hết cho các số trên II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - Y/c HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 và củng cố lại các dấu huiện đó - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài Bài 2: - Cho HS nêu y/c của bài, tự làm bài rồi chữa bài Bài 3: - GV hướng dẫn HS làm như sau: x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 ; x là số lẻ, vậy x có chữ số tận cùng là 5 Vì 23 < x < 31 nên x là 25 Bài 4: - Y/c HS tự làm bài Bài 5: - Y/c HS đọc đề - GV hướng dẫn: Xếp mỗi đĩa 3 quả thì hết, vâyk số cam là một số chia hết cho 3. Xếp mỗi đĩa 5 quả thì vừa hết, vậy số cam là 1 số chia hết cho 5. Số cam đã cho ít hơn 20 quả. Vậy số cam là 15 quả 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT a) Số chia hết cho 2 là: 7362, 2640, 4136 Số chia hết cho 5 là: 605, 20601 b) Số chia hết cho 3: 7362, 2640, 4136 Số chia hết cho 9: 7362, 20601 c) Số chia hết cho cả 2 và 5: 2640 d) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3 : 605 e) Số không chia hết cho cả 2 và 9 là: 605, 1207 - HS nghe giảng và làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT HS giải thích cách làm Số vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 phải có chữ số tận cùng là 0. Vậy các số đó là: 520 ; 250 - 1 HS đọc đề - HS lắng nghe - HS làm bài vào VBT Thứ ngày tháng năm Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt) I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên: Cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1: Củng cố kĩ thuật tính cộng, trừ (đặt tính, thực hiện phép tính) - Y/c HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau Bài 2: - Y/c HS nêu lại quy tắc “Tìm một số hang chưa biết” ; “tìm số bị trừ chưa biết” - Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài Bài 3: Củng cố tính chất của phép cộng, trừ ; đồng thời củng cố về biểu thức chứa chữ - Gọi HS đọc y/c của bài - Y/c HS làm bài rồi chữa bài - GV hỏi HS về các tính chất của phép cộng, trừ khi làm bài Bài 4: Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất - Khuyến khích HS tính nhẩm trong trường hợp đơn giản Bài 5: - Gọi HS dọc y/c của bài - Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - HS trả lời a) 1268 + 99 + 501 = = 1268 + (99 + 501) = = 1268 + 600 = 1868 b) 87 + 94 + 13 + 6 = = (87 + 13) + (94 + 6) = = 100 + 100 = 200 - 1 HS đọc Giải Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở là 1475 – 184 = 1291 (quyển) Cả 2 trường quyên góp được số vở là 1475 + 1291 = 2766 (quyển) Thứ ngày tháng năm Lịch sử: NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn, Kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời kì Nguyễn Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặc chẽ để bảo vệ quyền lời của dòng họ mình II. Đồ dùng dạy học: Một số điều luật của bộ luật Gia Long III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: (1 phút) 2. Bài cũ: (3 phút) - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện y/c - Nhận xét việc học ở nhà của HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (2 phút) - Nêu mục tiêu bài học Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú HĐ1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn - Cho HS làm việc cả lớp - Hỏi: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? GV kết luận: Sau khi vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn Ánh đã đem quân tấn công, lật đỗ nhà Tây Sơn. HĐ2: Sự thống trị của nhà Nguyễn * Cho HS làm việc theo nhóm - Y/c HS các nhóm đọc SGK và cung cấp cho các em một số điểm trong bộ luật Gia Long để HS chọn dẫn chứng minh hoạ ho lời nhận xét: Nhà Nguyễn đã dung nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngài vàng của vua - Y/c các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm - GV kết luận: Các nhà vua Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ Ngai vàng của mình Củng cố dặn dò: - Em có nhận xét gì về triều Nguyễn và Bộ Luật Gia Long? - Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà ôn bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, làm các bài tập tự đánh giá và chuẩn bị bài sau + HS trao đỏi và trả lời câu hỏi - Lắng nghe - HS chia nhóm mỗi nhóm từ 4 – 6 em và y/c HS làm việc theo nhóm - 3 nhóm HS lượt trình bày kết quả thảo luận nhóm - Lắng nghe - Một số HS bày tỏ ý kiến trước lớp Thứ ngày tháng năm Đạo đức BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: Hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch Biết bảo vệ, gìn giữ môi trường trong sạch Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường II/ Đồ dung dạy học: SGK đạo đức 4 Các tấm bìa xanh, đỏ, trắng Phiếu giao việc III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú Ổn định: (1 phút) Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học HĐ1: tập làm “Nhà tiên tri” (BT 2, SGK) - GV chia nhóm và nhận một tình huống để thảo luận, ban bạc cách giải quyết - Y/c đại diện nhóm lên trình bày - Kết quả a) Các loại cá, tôm bị tuyệt diệt ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của chúng va thu nhập của con người sau này b) Thực phẩm không
File đính kèm:
- giao_an_giang_day_khoi_4_tuan_31.doc