Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 5 - Huỳnh Thị Hằng

 Bài 09 : NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

 I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.

- Hiểu nội dung : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.

2. Kĩ năng :

- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời các nhân vật (chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện; đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.

- Xác định được giá trị, tự nhận thức về bản thân và biết tư duy phê phán.

3. Giáo dục :

- HS phát huy được tính trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật.

 

doc30 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 5 - Huỳnh Thị Hằng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
38 + 40 + 34 = 148 (kg)
- Trung bình mỗi em cân nặng là :
 148 : 4 = 37 (kg)
 Đáp số : 37 kg
Tiết 5 – Môn : Khoa học 
 Bài 09 : SỬ DỤNG HỢP LÍ 
CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
I. MỤC TIÊU:
 - Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
- Nêu lợi ích của muối i – ốt (Giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói quen ăn mặn (Dễ gây bệnh huyết áp cao).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sưu tầm tranh ảnh, thông tin nhãn mác quảng cáo nói về muối I-ốt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Tại sao phải ăn phối hợp đạm động vật-thực vật?
- GV nhận xét.
II. BÀI MỚI :	
1/ Gới thiệu bài :
2/ Giảng bài :
a) Hoạt động 1: Thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo.
Bước 1: Tổ chức
- GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội lên bóc thăm nói trước.
Bước 2: Cách chơi và luật chơi
- GV hướng dẫn cách chơi.
Bước 3: Thực hiện
- Hai đội bắt đầu chơi như hướng dẫn ở trên
- GV đánh giá và đưa ra kết quả.
b) Hoạt động 2: Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và nguồn gốc thực vật 
- GV yêu cầu cả lớp đọc lại danh sách các món ăn đã lập và chỉ ra món nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật.
- GV đặt vấn đề: Tại sao nên ăn phối hợp béo động vật – thực vật? Giải thích?
- GV yêu cầu HS nói ý kiến của mình
- GV chốt ý
c) Hoạt động 3: Thảo luận về ích lợi của muối i-ôt và tác hại của ăn mặn.
- GV yêu cầu HS giới thiệu tranh, ảnh mà mình đả sưu tầm về muối I-ốt.
- GV cho HS thảo luận:
+ Làm thế nào để bổ sung I-ốt cho cơ thể?
+ Tại sao không nên ăn mặn?
- GV nhận xét và chốt ý.
3. Củng cố – dặn dò :
- GV yêu cầu HS trả lời: Tại sao không nên chỉ ăn béo động vật hoặc béo thực vật?
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- HS chuẩn bị bài : Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
- 2,3 HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét.
- HS chơi theo sự hướng dẫn.
- 2 đội lần lượt kể các thức ăn chứa nhiều chất béo.
- Đội nào nói chậm, nói sai, nói trùng tên món ăn với đội bạn là thua. 
- Cuối cùng, đội nào ghi được nhiều tên món ăn hơn là thắng cuộc
- HS chỉ ra món ăn nào vừa chứa béo động vật-thực vật.
- HS trả lời tự do
- HS giới thiệu.
- HS thảo luận và đưa ra kết quả.
- HS khác nhận xét.
Thứ tư ngày 17 tháng 09 năm 2014
Tiết 1 – Môn : Tập đọc
 Bài 10 : GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.
- Hiểu ý nghĩa : Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo. Học thuộc đoạn thơ khoảng 10 dòng.
2. Kĩ năng :
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ.
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ.
 - HTL bài thơ.
3. Giáo dục :
 - HS phải biết cảnh giác trước kẻ xấu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ nội dung bài học.
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ : 
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- GV nhận xét. 
II. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài :
2. Giảng bài :
a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc 
- Giải nghĩa từ khó : từ rày ( từ nay ), thiệt hơn ( tính toán xem lợi hay hại , tốt hay xấu ) 
- Sửa lỗi về đọc cho HS, hướng dẫn ngắt nhịp thơ.
- Đọc diễn cảm cả bài giọng vui, dí dỏm.
b) Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
- Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất ?
- Vì sao Gà không nghe lời Cáo ?
- Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì ?
- Cho HS thảo luận để trả lời câu hỏi 4.
c) Hoạt động 3 :Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm bài thơ. Giọng vui, dí dỏm, phù hợp cới cách thể hiện tâm trạng của nhân vật.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc bài thơ (khoảng 8 câu).
- Chuẩn bị : Nỗi dằn vặt của An – đrây - ca.
- HS trả lời
- Cả lớp nhận.
- Chia đoạn.
- HS đọc từng đoạn và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.
- Cáo đon dả mời Gà xuống đất để báo cho Gà biết tin tức mới : từ nay muôn loài đã kết thân. Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà bày tỏ tình thân.
- Gà biết sau những lời ngon ngọt ấy là ý định xấu xa của Cáo : muốn ăn thịt Gà.
- Cáo rất sợ Chó săn. Tung tin có cặp chó săn đang chạy đến loan tin vui, Gà đã làm cho Cáo khiếp sợ, phải bỏ chạy, lộ mưu gian.
-Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào.
- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Thi thuộc lòng từng đoạn và cả bài thơ.
Tiết 2 – Môn : LTVC
 Bài 09 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : 
TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Biết thêm một số từ ngữ (Gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực – Tự trọng; tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được; nắm được nghĩa từ “Tự trọng”.
2. Kĩ năng: 
- Biết được những thành ngữ gắn với chủ điểm.
3. Thái độ: 
- HS yêu thích học môn Tiếng Việt, và thích sử dụng Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 1, 3.
- Từ điển HS (Nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. KIỂM TRA BÀI CŨ : 	
- Tìm 2 từ ghép phân loại và từ ghép tổng hợp. Đặt câu.
- GV nhận xét.
II. BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu bài: 
2/ Giảng bài: Hướng dẫn HS thực hành.
* Bài tập 1 :
- Từ cùng nghĩa : Thẳng thắn, thẳng, ngay thẳng, ngay thật, chân thật, thật thà, thành thật, thật lòng, thật tình, thật tâm, bộc trực, chính trực, 
- Từ trái nghĩa : dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoa, gian trá, lừa bịp, lừa dối, bịp bợm, lừa đảo, lừa lọc, 
* Bài tập 2 :
 VD : 
- Bạn Lan rất thật thà.
- Trên đời này không có gì tệ hại hơn sự dối trá.
* Bài tập 3 :
- GV kết luận : ý c là đúng. Vì : Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình 
* Bài tập 4 :
- GV kết luận :
+ Các thành ngữ, tục ngữ a, c, d : nói về tính trung thực. 
+ Các thành ngữ, tục ngữ b, e : nói về tính tự trọng.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Danh từ.
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét.
1/ - Một HS đọc đề bài tập
- Thảo luận nhóm đôi để chọn câu đúng.
- Đại diện nêu ý kiến.
- Các nhóm phát biểu tự do.
- HS nhận xét.
2/- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Trao đổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi.
- Mời 2, 3 nhóm trả lời.
3/- HS đọc nội dung BT 3.
- Trao đổi bài theo cặp.
- Đại diện các cặp lên trình bày.
4/- HS đọc nội dung BT 3.
- Trao đổi bài theo cặp.
- Đại diện các cặp lên trình bày.
Tiết 3 – Môn : Toán 
 Bài 23 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Tính được trung bình cộng của nhiều số.
- Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
2. Kĩ năng:
- Giải bài toán tìm số trung bình cộng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. KIỂM TRA BÀI CŨ : 
- KT và chữa bài 2.
- GV nhận xét.
II. BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu bài : 
2/ Giảng bài : Thực hành.
 * Bài tập 1:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm và chữa bài.
* Bài tập 2:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm và chữa bài.
* Bài tập 3:
- Cho HS tự làm bài, rồi chữa bài. 
3. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị bài: Biểu đồ
- HS về làm BT :4 và 5
- HS sửa bài.
- HS nhận xét.
1/ a) (96 + 121 + 143) : 3 = 360 : 3 =120
b) (35 + 12 + 24 + 21 + 43) : 5 = 135 : 5 = 27
2/ Bài giải
- Tổng số người tăng thêm trong 3 năm là :
 96 + 82 + 71 = 249 (người)
- TB mỗi năm số dân của xã tăng thêm là :
 249 : 3 = 83 (người)
 Đáp số : 83 người
3/ Bài giải
- Tổng số đo chiều cao của 5 học sinh là :
 138 + 132 + 130 + 136 + 134 = 670 (cm)
- TB số đo chiều cao của mỗi học sinh là :
 670 : 5 = 134 (cm)
 Đáp số : 134 cm
Tiết 4 : Bài 5 ƠN TẬP TỐN
I. Mục tiêu : Củng cố về tính trung bình cộng, tính giờ, phút ... 
 Củng cố kỹ năng tính tốn về trung bình cộng 
II. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ : 
2. Bài mới : GTB 
 - GV yêu cầu HS làm bài 
 Bài 1: Viết (theo mẫu):
a/ Số trung bình cộng của 58 và 42 là : (58+ 42) : 2 = 50
b/ Số trung bình cộng của 400 và 500 là :....
c/ Số trung bình cộng của 84 và 16,29 là :....
d/Số trung bình cộng của 35 và 42,48,55 là :....
 - GVNX.
 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a- 1 phút = .......giây ; phút = ... phút
b- 1 thế kỷ = .....năm ; thế kỷ =....năm
 - GV yêu cầu HS làm bài và chữa bài : 
 - GVNX.
 Bài 3 : Ngăn thứ nhất cĩ 72 cuốn sách, ngăn thứ hai cĩ 85 cuốn sách, ngăn thứ ba cĩ 68 cuốn sách. Hỏi trung bình mỗi ngăn cĩ bao nhiêu cuốn sách.
- GVNX.
3. Củng cố – dặn dò:
 - GVNX tiết học.
 - Dặn HS về nhà học bài
- HS làm bài trên bảng lớp , lớp làm bài vào vơ.û
- Chữa bài chốt kết quả đúng 
- HS lên bảng, lớp làm bài vào vở
- Chữa bài, chốt kết quả đúng 
- HS làm và chữa bài
- HS nghe và thực hiện.
- Tương tự HS làm bà

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_5_huynh_thi_hang.doc
Giáo án liên quan