Giáo án Giải tích 12 tuần 14

I. MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức: Củng cố:

 Luỹ thừa với số mũ thực.

 Khảo sát hàm số luỹ thừa.

 Lôgarit và các qui tắc tính lôgarit.

 Khảo sát hàm số mũ, hàm số lôgarit.

 Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit.

 2.Kĩ năng:

 Khảo sát các hàm số luỹ thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarit.

 Tính lôgarit và biến đổi các biểu thức chứa lôgarit.

 Giải các phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit.

 3.Thái độ:

 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.

 2.Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập toàn bộ kiến thức chương II

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)

 2. Dạy bài mới:

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giải tích 12 tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp dạy
 16/11/2013
18/11/2013
12B9
19/11/2013
12B7
19/11/2013
12B8
Tiết 38: ÔN TẬP CHƯƠNG II 
I. MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức: 	Củng cố:
Luỹ thừa với số mũ thực.
Khảo sát hàm số luỹ thừa.
Lôgarit và các qui tắc tính lôgarit.
Khảo sát hàm số mũ, hàm số lôgarit.
Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit.
	2.Kĩ năng: 
Khảo sát các hàm số luỹ thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarit.
Tính lôgarit và biến đổi các biểu thức chứa lôgarit.
Giải các phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit.
	3.Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
	2.Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập toàn bộ kiến thức chương II
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) 
	2. Dạy bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Khảo sát các tính chất của hàm số luỹ thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit (10’)
H1. Phân loại hàm số và nêu điều kiện xác định của hàm số ?
Đ1.
a) Þ D = R \ {1}
b) 
Þ D = 
c) 
Þ D = 
d) Þ D = [0; +∞)
1. Tìm tập xác định của hàm số
a) 	
b) 
c) 
d) 
Hoạt động 2: Củng cố phép tính lôgarit (10’)
H1. Nêu qui tắc cần sử dụng ?
H2. Tính ?
H3. Phân tích ?
Đ1.
a) = 8
b) = 11
Đ2. 
Đ3. M = 
	= 
	= 
2. Cho . Tính với:
a) x = 
b) x = 
3. Cho . Tính M = theo a, b.
Hoạt động 3: Giải phương trình, bất phương trình mũ, lôgarit (20’)
H1. Nếu cách giải ?
· Chú ý: x > 1 Þ .
H2. Nêu cách giải ?
Đ1. 
a) Đưa về cơ số 3 và 5.
 Þ x = –3
b) Chia 2 vế cho . 
Đặt , t > 0.
Þ x = 1
c) Û x = 8
d) Û x = 27
Đ2. 
a) Đưa về cùng cơ số .
Đặt , t > 0.
 Û 
Û x < –1.
b) Đặt .
 Û 2 < t < 3
Û 0,008 < x < 0,04.
4. Giải các phương trình sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
5. Giải các bất phương trình sau:
a) 
b) 
3. Củng cố (3’)
Nhấn mạnh:
– Các tính chất của hàm số luỹ thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarit.
– Cách giải các dạng phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit.
	4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’): 
Chuẩn bị kiểm tra 15 phút chương II. 
VI) Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp dạy
 17/11/2013
19/11/2013
12B9
21/11/2013
12B7
21/11/2013
12B8
	CHƯƠNG III. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG
Tiết 38 : NGUYÊN HÀM (tiết 1) 
I. MỤC TIÊU: Qua tiết này HS cần nắm được:
 1) Về kiến thức: 
 - Nắm được khái niệm nguyên hàm, các tính chất của nguyên hàm, sự tồn tại của nguyên hàm, bảng nguyên hàm của các hàm số thường gặp.
 2) Kĩ năng:
 Biết cách tính nguyên hàm của một số hàm số đơn giản. 
 3) Thái độ:
 - Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống. 
 - Tập trung, tính chính xác, tính chủ động linh hoạt. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
 1) Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, phiếu học tập, …..
 2) Chuẩn bị của học sinh: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.bảng phụ, 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
 1) Kiểm tra bài cũ: (5’)
 Câu hỏi : Hoàn thành bảng sau : 
(GV treo bảng phụ lên yêu cầu HS hoàn thành , GV nhắc nhở và chỉnh sửa )
f(x)
f’(x) 
C
x
lnx
ekx
ax (a > 0, a ¹ 1)
cos kx
 sin kx
tanx
cotx
ĐVĐ : Ta đã nghiên cứu ý nghĩa cơ học của đạo hàm đó là khi biết phương trình chuyển động ta tìm được vận tốc của chuyển động tại thời điểm bất kỳ.Vậy khi biết vận tốc của chuyển động có tìm được phương trình của chuyển động không?
 2) Dạy bài mới: 
 HOẠT ĐỘNG 1: ĐỊNH NGHĨA (13’)
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Cho các hàm số và yêu cầu HS tìm các hàm số có đạo hàm là các hàm số đó
1,f(x) = 3x2
2,f(x) = sinx +2
3,f(x) = 
- Khái quát 
-Tìm các hàm số có nguyên hàm là:
1, F(x) = cosx + 2x -5
2, F(x) = cosx + 2x +3
3, F(x) = cosx + 2x - 10
- Tính
1,
2, 
3,
- Thảo luận (3’) đưa ra kết quả
- Phát biểu định nghĩa
-Cho một số ví dụ 
- Tìm hàm f(x) = - sinx + 2 
- Khái quát định lý 1
Khái quát định lý 2
- Thảo luận đưa ra kết quả 
1, = x2 + C
2, = ex + C
3, = 2lnx + C
I.NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT
1.Nguyên hàm
Định nghĩa
F(x) là nguyên của f(x) trên K nếu F’(x) = f(x) với mọi x K
-Ký hiệu :
Định lý1:
 Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K thì hàm số G(x) = F(x) + C cũng là một nguyên hàm của f(x) trên K ( Với C là hằng số)
Tức: F’(x) = f(x)
và (F(x) +c)’ = f(x)
Định lý2:
Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K thì mọi nguyên hàm của f(x) trên K đều có dạng F(x) + C 
 ( Với C là hằng số)
Tức:+C
HOẠT ĐỘNG 2: TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN HÀM (10’) 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
- Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm giải một phần (sau 5’ ) 
- Giả sử F(x) là một nguyên hàm của f(x) và G(x) là một nguyên hàm của g(x) tính:
1 , 
2, 
3, 
4, 
5, 
 - Gọi HS nhận xét 
- Hoàn chỉnh lời giải trên bảng phụ và đưa ra tính chất 
- Thảo luận theo nhóm theo sự hướng dẫn của GV
- TB lời giải
2.Tính chất của nguyên hàm
Tính chất 1
 = f(x)
Tính chất 2
 = 
Tính chất 3
= 
3. SỰ TỒN TẠI NGUYÊN HÀM (1’) (SGK)
HOẠT ĐỘNG 3: BẢNG NGUYÊN HÀM CỦA MỘT SỐ HÀM SÔ THƯỜNG GẶP (6’)
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
- Chia nhóm học sinh tính 
1, 7, 
2, 8, 
3, 9, 
4, 10, 
5, 6, 
-Nhận xét
 - kết luận 
- Thảo luận tính các tích phân và trình bày kết quả
- Hoàn chỉnh theo bảng
4. Bảng nguyên hàm của một số hàm số thường gặp
 3) Củng cố: (9’)
 Tính các nguyên hàm sau:
 a) b) (5x2 - 7x + 3)dx 
 4) Hướng dẫn về nhà: (2’)
 - Hoàn chỉnh các phần còn lại trong phần ví dụ
 - Đọc trước phần các phương pháp tính tích phân
 - Ôn phần đạo hàm và chuẩn bị BT1,2 trang 100 
VI) Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTuần 14 - GT 12.doc