Câu hỏi trắc nghiệm Phép vị tự

Câu 1: Ảnh của điểm M(2; 3) qua phép tịnh tiến véc tơ = (1; 2) là:

A) (3; 1)

B) (1; 6)

C) 3; 7)

D) (3; 5)

Đáp án d

Câu 2: Trong Oxy cho điểm M(4; 3) là ảnh của điểm nào dưới đây qua phép tịnh tiến véc tơ = (3; 2)

A) (3; 1)

B) (1; 1)

C) (4; 7)

D) (4; 4)

Đáp án b

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 657 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm Phép vị tự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1:
ảnh của điểm M(2; 3) qua phép tịnh tiến véc tơ = (1; 2) là:
A)
(3; 1)
B)
(1; 6)
C)
3; 7)
D)
(3; 5)
Đáp án
d
Câu 2:
Trong Oxy cho điểm M(4; 3) là ảnh của điểm nào dưới đây qua phép tịnh tiến véc tơ = (3; 2)
A)
(3; 1)
B)
(1; 1)
C)
(4; 7)
D)
(4; 4)
Đáp án
b
Câu 3:
Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường thẳng cho trước thành chính nó
A)
Không có
B)
Một
C)
Hai
D)
Vô số
Đáp án
D
Câu 4:
Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường tròn cho trước thành chính nó
A)
Không có
B)
Một
C)
Hai
D)
Vô số
Đáp án
B
Câu 5:
Trong Oxy cho M(-2; 3). Các điểm sau đây điểm nào là ảnh của M qua phép đối xứng trục Ox
A)
(3; 2)
B)
(2; -3)
C)
(3; -2)
D)
(-2; -3)
Đáp án
D
Câu 6:
Trong Oxy cho N(3; -2). Các điểm sau đây điểm nào là ảnh của N qua phép đối xứng trục Oy
A)
(2; 3)
B)
(-2; -3)
C)
(-3; -2)
D)
(-2; 3)
Đáp án
c
Câu 7:
Hình gồm hai đường tròn có tâm và bán kính khác nhau có bao nhiêu trục đối xứng
A)
0
B)
1
C)
2
D)
4
Đáp án
b
Câu 8:
Trong Oxy cho điểm I(1; 4) và điểm M(2; 3). Các điểm sau đây điểm nào là ảnh của M qua phép đối xứng tâm I
A)
(2; 1)
B)
(0; 5)
C)
(-1; 3)
D)
(5; -4)
Đáp án
B
Câu 9:
Trong Oxy cho đường thẳng D có phương trình y = 2. Các đường thẳng sau đây đường thẳng nào là ảnh của D qua phép đồng dạng tâm O
A)
x = 2
B)
y = 2
C)
x= -2
D)
y = -2
Đáp án
D
Câu 10:
Trên Oxy cho đường thẳng d: x + y – 2 = 0. Tìm ảnh của đường thẳng d qua một phép đối xứng tâm
A)
2x + y – 4 = 0
B)
x + 2y – 1 = 0
C)
2x - 2y + 1 = 0
D)
2x - 2y + 3 = 0
Đáp án
d
Câu 11:
Trong Oxy cho điểm M(1; 1). Điểm nào sau đây là ảnh của điểm M qua phép quay tâm O góc quay 900
A)
(-1; 1)
B)
(1; 0)
C)
(; 0)
D)
(0; )
Đáp án
a
Câu 12:
Cho D ABC đều tâm O. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc () biến D ABC thành chính nó
A)
1
B)
2
C)
3
D)
4
Đáp án
C
Câu 13:
Có bao nhiêu điểm biến nó thành chính nó qua phép quay tâm O góc 
A)
0
B)
1
C)
2
D)
Vô số
Đáp án
b
Câu 14:
Trong Oxy cho điểm M(2; 1). Hỏi phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép tịnh tiến theo véc tơ = (3; 4) biến điểm M thành một trong các điểm sau:
A)
(1; 3)
B)
(2; 0)
C)
(0; 2)
D)
(4; 4)
Đáp án
A
Câu 15:
Trong Oxy cho điểm P(1; -2) qua phép vị tự tâm O tỷ số k = 2 biến điểm P thành một trong các điểm sau:
A)
(2; 4)
B)
(2; -4)
C)
(-4; 2)
D)
(4; 2)
Đáp án
B
Câu 16:
Cho đường tròn có phương trình: (x + 2)2 + (y – 1)2 = 5. Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến đường tròn trên thành đường tròn nào sau đây:
A)
(x - 2)2 + y 2 = 25
B)
(x -4)2 + (y – 2)2 = 5
C)
(x - 4)2 + (y +2)2 = 25
D)
(x + 4)2 + (y – 2)2 = 25
Đáp án
c
Câu 17:
Hình nào sau đây không có tâm đối xứng
A)
Hình vuông
B)
Hình tròn
C)
Tam giác đều
D)
Hình thoi
Đáp án
C
Câu 18:
Cho phép vị tự tâm O tỉ số k và đường tròn tâm O bán kính R. Để đường tròn O biến thành chính nó thì phải chọn số k là:
A)
1
B)
R
C)
1
D)
-R
Đáp án
A
Câu 19:
Mọi phép dời hình cũng là phép đồng dạng với tỉ số k là:
A)
-1
B)
1
C)
0
D)
3
Đáp án
B
Câu 20:
Cho D ABC với trọng tâm G. Gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Phép vị tự nào dưới đây biến D ABC thành D A’B’C’ 
A)
V(G; 2)
B)
V(G; -2)
C)
V(G; )
D)
V(G; )
Đáp án
c

File đính kèm:

  • docPhep vi tu.doc