Giáo án điện tử Lớp ghép 4+5 - Tuần 12

TẬP ĐỌC.

MÙA THẢO QUẢ

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiêng, từ khó hoặc dể lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ ngữ tả vể đẹp hấp dẫn .

- Đọc diễn cảm toàn bài.

2. Đọc – hiểu:

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: thảo quả, Đản Khao, Chim San, - Hiểu nội dung bài: miêu tả vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt , sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả . Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.

 

doc35 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp ghép 4+5 - Tuần 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n.
- Chuẩn bị 1-2 còi.
III. Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức.
1, Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho HS khởi động.
- Chơi trò chơi tự chọn.
2, Phần cơ bản:
2.1, Bài thể dục phát triển chung:
* Ôn 5 động tác đã học:
- HS ôn tập: 
+ HS ôn tập theo tổ.
+ HS ôn theo lớp.
* Học động tác “ thăng bằng”
- HS ôn tập: 
+ HS ôn tập theo tổ.
+ HS ôn theo lớp.
* Thực hiện 6 động tác.
* Tổ chức thi đua giữa các tổ.
2.2, Trò chơi vận động:
- HS chơi trò chơi.
- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.
- Tổ chức cho HS chơi.
3, Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
- Thực hiện động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
18-22 phút
2 lần
4-5 lần
1-2 lần
5-6 phút
4-6 phút
 * * * * * * * * 
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 *
 * * * * * * * * 
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 *
 * * * * * * * * 
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 *
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Địa lí
Đồng bằng Bắc Bộ
toán.
Nhân một số thập phân với một số thập phân
I. Mục tiêu
- Chỉ được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ ( hình dạng, sự hình thành, địa hình, sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông.
- Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức.
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.
- Nắm được quy tắc nhân một 
số thập phân với một số thập phân.
 -Bước đầu nắm được tính chấtgiao hoán của phép nhân
 hai số thập phân.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông.
HS: SGK
GV : Đồ dùng cấp phát
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
 Hát
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
6’
1
Hs: quan sát bản đồ.
- Đồng bằng Bắc Bộ có phù sa do sông nào bồi đắp nên?
- Đồng bằng có diện tích lớn như thế nào so với các đồng bằng khác?
- Địa hình ( bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì?
Gv: Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân:
a, Ví dụ 1:
- Y/c HS đọc ví dụ 
- Tóm tắt và giải.
- Y/c HS nhận xét.
9’
2
Gv: Cho đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét, bổ sung.
- Gv mô tả thêm vè đồng bằng Bắc Bộ.
Hs: b, Ví dụ 2:
- HS đặt tính và thực hiện phép tính
 4,75 x 1,3 = ?
Đặt tính: 4,75
 x 1,3
 1425
 475
 6,175
- Nhân như nhân các số tự nhiên.
- Đếm xem trong phầm thập phân của cả hai thừa số có bao nhiêu chữ số rồi dùng dấu phẩy tách ở tích ra bây nhiêu chữ số kể từ phải sang trái.
7’
3
Hs: quan sát bản đồ tự nhiên và
Thảo luận nhóm:
- Khi mưa nhiều nước sông, hồ,ao thường như thế nào?
- Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm?
-Vào mùa mưa nước các sông ở đây như thế nào?
Gv: Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Nhận xét- cho điểm.
Bài 2: Tính rồi so sánh kết quả.
6’
4
Gv: Cho đại diện các nhóm bào cáo.
- Nhận xét, kết luận
- Gv nói về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì?
- Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
Hs: Bài 3:
Bài giải:
 Chu vi vườn cây hình chữ nhật là.
 ( 15,62 + 8,4 ) x 2 = 48,04 ( m )
 Diện tích vườn cây hình chữ nhật là
 15,62 x 8,4 = 132, 208 (m2 )
 Đáp số: 48,04 m 
 132, 208 m2 
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 3
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Toán
Luyện tập
tập đọc.
Hành trình của bầy ong
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với một tổng ( hiệu).
- Thực hành tính toán và tính nhanh.
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng , từ ngữ khó 
hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, khổ thơ, giữa
các cụm từ, nhấngiọng ở các từ ngữ gợi tả.
- Đọc diễn cảm cả bài thơ.
2. Đọc – Hiểu:
- Hiểu các từ khó trong bài: Ca 
ngợi những phẩm chất đáng quý của bầy ong , cần cù, chăm chỉ , tìm hoa, gây mật , giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai để lại hương thơm, vị ngọt cho đời.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
- Tranh minh hoạ sgk
- Bảng phụ ghi sãn đoạn thơ cần luyện 
đọc.
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
HS : Nêu Nhân một số với một tổng ( hiệu )?
- Đọc và nêu đại ý bài: Mùa thảo quả
6’
1
Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập 1.
135 x (20 +3) 
=135 x 20 +135 x 3 
= 3105
427 x (10 + 8) 
=427 x10+ 427x 8 
= 7686
Hs: Luyện đọc
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc tiếp nối đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS nghe.
13’
2
Hs: làm bài tập 2
Đặt tính rồi tính.
a, 134 x 4 x5 =134 x(4 x5) 
= 134 x 20
= 2680
5 x36 x 2 = (5 x 2) x 36
 = 10 x 36 = 360.
b, 145 x2 + 145 x 98 
= 145 x ( 2 + 98 )
= 145 x 100
 = 14 500
Gv: Tìm hiểu bài.
- Y/c HS đọc thầm và TLCH.
+ Bầy ong bay đến tìm mật ở những nơi nào?
+ Những nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?
+ Em hiểu câu thơ “ đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào’’ như thế nào?
6’
3
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3
a, 217 x 11 
= 217 x ( 10 + 1 ) 
= 217 x 10 + 217 
= 2170 + 217 = 2387 
b, 413 x 21
= 413 x ( 20 +1 )
= 413 x 20 + 413
= 8260 + 413 = 8673
Hs: - Hai dòng thơ cuối bài tác giả muốn ca ngợi công việc của bầy ong. Bầy ong mang lại những giọt mật cho con người để con người cảm nhận được những mùa hoa đã tàn phai còn lại trong mật ong.
- Bài thơ ca ngợi loài ong chăm chỉ , cần cù 
làm một công việc vô cùng hữu íchcho đời: nối các mùa hoa, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai
6’
4
Hs: Làm bài tập 4
Bài giải:
Chiều rộng của sân vận động là:
 180 : 2 = 90 ( m)
Chu vi của sân vận động là:
 ( 180 + 90) x 2 = 540 ( m)
Diện tích của sân vận động là:
 180 x 90 = 16200 ( m2)
 Đáp số: 540 m; 16200 m2
Gv: Luyện đọc diễn cảm.
- Y/c 3 HS khá luyện đọc tiếp nối 3 đoạn.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
+ GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
1’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 4
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Tập đọc
Vẽ trứng
tập làm văn.
Cấu tạo 
của bài văn tả người
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Đọc chính xác, không ngắc ngứ, vấp váp các tên riêng nước ngoài: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô. Đọc với giọng khuyên bảo ân cần. đoạn cuối đọc với giọng cảm hứng ca ngợi.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục Hưng.
- Hiểu ý nghĩa của truyện.
- Hiểu được cấu tạo của bài văn
 tả người gồm 3 phần: mở bài,thânbài, kết luận.
Lập được dàn ý chi tiết miêu
tả được người thân trong gia đình. Nêu bật được hình dáng, tính tình và hoạt động của người đó.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV : Tranh minh hoạ
HS: SGK
- Phiếu bài tập dành cho HS.
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
HS: Đọc lại bài tiết trước.
 Hát
- Thu chấm đơn kiến nghị của HS.
6’
1
Gv: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.
- Chia đoạn
- Hướng dẫn đọc theo đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
Hs: Tìm hiểu ví dụ: 
- HS quan sát tranh Hạnh A Cháng.
- Qua bức tranh em thấy anh thanh niên là người rất khẻo mạnh và chăm chỉ.
- HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
- HS đọc toàn bài: Hạng A Cháng.
6’
2
Hs : Luyện đọc đoạn theo nhóm.
- Nhận xét bạn đọc.
Gv: + Anh thanh niên đó có gì nổi bật?
- Y/c HS đọc bài Hạng A Cháng và trả lời câu hỏi:
+ Xác định phần mở bài và cho biết tác giả giới thiệu người định tả bằng cách nào?
+ Ngoại hình Hạng A Cháng có gì nổi bật?
+ Qua câu văn miêu tả hoạt động của A cháng, em thấy A Cháng là người như thế nào?
12’
3
Gv: Hướng dẫn tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK.
- Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán?
- Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ thế để làm gì?
- Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào?
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3.
Hs: - Kết bài: Câu hỏi cuối bài: Ca ngợi sức lực tràn trề của A Cháng là niềm tự hào của dòng họ.
- Bài văn miêu tả gồm có ba phần:
+ Mở bài: Giới thiệu người định tả.
+ Thân bài: Tả hình dáng và hoạt động của người đó.
+ Kết luận: Nêu cảm nghĩ về người định tả.
6’
4
Hs: Luyện đọc diễn cảm đoạn 3
- Nhận xét bạn đọc
Gv: . Luyện tập:
- Gọi HS đọc y/c của bài tập
- GV hướng dẫn:
+ Em định tả ai?
+ Phần mở bài em nêu những gì?
+ Em cần tả được những gì về người đó trong phần thân bài?
+ Phần kết bài em nêu những gì?
- Y/c HS làm bài.
5’
5
Gv: Cho đại diện các nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
Hs: - 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- Em tả mẹ, ông, bà, em bé....
- Phần mở bài giới thiệu về người định tả.
- Phần thân bài: 
2’
Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.Nhận xét chung
Tiết 5
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Tập làm văn
Kết bài trong bài văn kể chuyện.
địa lí:
Công nghiệp
I. Mục tiêu
- Biết được hai cách kết bài: Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn kể chuyện.
- Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo hai cách: Mở rộng và không mở rộng.
Sau bài học, HS có thể:
- Nêu được vai trò của công 
nghiệp và thủ công nghiệp.
- Biết nước ta có nhiều ngành 
công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Kể tên một số sản phẩm của 
ngành công nghiệp .
Kể tên:
 và xác định trên bản đồ một số địa phương có mặt hàng thủ công nghiệp
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Phiếu kẻ bảng so sánh hai kết bài.
- Phiếu bài tập 1.
HS: SGK
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Các tranh minh hoạ trong sgk
- Phiếu học tập của HS.
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau.
 Hát
Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thuỷ sản ?
6’
1
Gv: Đọc lại truyện Ông trạng thả diều.
- Tìm đoạn kết bài của truyện?
- Thêm vào cuối câu chuyện một lời nhận xét đánh giá làm đoạn kết bài? ( mẫu)
- So sánh hai cách kết bài nói trên.
- GV dán phiếu hai cách kết bài.
- GV chốt lại: a, Kết bài không mở rộng.
b, Kết bài mở rộng.
Hs: * Hoạt động 1 Một số ngành công nghiệp

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_ghep_45_tuan_12.doc
Giáo án liên quan