Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 9 (Bản đẹp)

Tập Đọc Thưa chuyện với mẹ

I/ Mục tiêu:

1. Đọc trôi chảy toàn bài

Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại

2. Hiểu những từ ngữ trong bài

Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Cương mơ uớc trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là người là nghề rèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý

II/ Đồ dung dạy học:

- Tranh đốt pháo hoa để giảm cụm từ đốt cây bông

 

doc51 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 834 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 9 (Bản đẹp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Trong hình MNPQ có cạnh MN song song vơi cạnh QP
- 2 HS lên bảng vẽ hình 
- Hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau
Thứ ngày tháng năm
Toán	
Vẽ hai đường thẳng vuông góc 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Biết sử dụng thước thẳng và ê ke vẽ 1 đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước 
Biết vẽ đường cao của tam giác
II/ Đồ dung dạy học
Thước thẳng và ê ke
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập của tiết 42 đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác 
- Chữa bài nhận xét cho điểm HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu
2. Hướng vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đuờng thẳng cho trước trước
- GV thực hiện các bước vẽ như SGK
- GV tổ chức cho HS thực hành vẽ 
- GV nhận xét và giúp đỡ những em còn chưa vẽ được
2.3 Hướng dẫn vẽ đường cao của tam giác
- GV vẽ lên bảng tam giác ABC như phần bài học của SGK
- GV y/c HS đọc tên tam giác 
- GV y/c HS vẽ đuờng thẳng đi qua điểm A và vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC
- GV y/c HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C của tam giác ABC
- Một tam giác có mấy đường cao?
2.4 Hướng dẫn thực hành:
Bài 1:
- GV y/c HS đọc đề bài sau đó vẽ hình 
- GV y/c HS nhận xét bài vẽ của bạn sau đó y/c 3 HS lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện vẽ đường thẳng AB của mình 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
Bài 2:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Đường cao AH của hình tam giác ABC là đường thẳng đi qua đỉnh nào của hình tam giác ABC và vuông góc với cạnh nào của hình tam giác ABC
- GV y/c HS cả lớp vẽ hình 
- Nhận xét 
Bài 3:
- GV y/c HS đọc đề bài và vẽ đường thẳng qua E, vuông góc với CD tại G
- Hãy nêu tên HCN có trong hình 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- HS nghe giới thiệu bài 
- Theo dõi thao tác của GV
- 1 HS lên bảng vẽ. HS cả lớp vẽ vào VBT
- Tam giác ABC
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp 
- HS dùng ê ke để vẽ 
- Một tam giác có 3 đường cao
- 3 HS lên vẽ hình, mỗi HS vẽ theo một trường hợp. HS cả lớp vẽ vào vở 
- HS nêu tươmg tự như phần hướng dẫn cách vẽ trên
- Vẽ đường cao AH của tam giác ABC trong các trường hợp khác nhau
- 3 HS lên vẽ hình. Mỗi HS vẽ đưòng cao AH trong 1 trường hợp
- HS vẽ hình vào VBT
Thứ ngày tháng năm
Toán	
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết sử dụng thước thẳng và ê ke để vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với một đường thẳng cho trước 
II/ Đồ dung dạy học
- Thước thẳng và ê ke
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS vẽ 2 đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau tại E, HS 2 vẽ hình tam giác ABC sau , đó vẽ đường cao AH của hình tam giác này 
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Hướng dẫn vẽ 2 đường thẳng đi qua một điểm và song song với đường thẳng cho trước 
- GV vẽ lên bảng đường thẳng AB và lấy một điểm E nằm ngoài AB
- y/c HS vẽ đường thẳng MN đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB
- Y/c HS Vẽ đường thẳng đi qua E và vuông góc với MN
- GV nêu: Có nhận xét gì về đuờng thẳng CD và đường thẳng AB
GV kết luận:
2.3 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- GV vẽ lên bảng đường thẳng CD và lấy một điểm M nằm ngoài CD như hình vẽ trong bài tập 1
- GV hỏi: Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- GV y/c HS vẽ hình 
- Vậy đó chính là đường thẳng AB cần vẽ 
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài và vẽ lên bảng hình tam giác ABC
- GV hướng dẫn vẽ đường thẳng A song song với cạnh BC
- GV y/c HS vẽ đường thẳng CY song song với cạnh AB
- GV y/c HS quan sát hình và nêu các cặp cạnh song song 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
Bài 3:
- GV y/c HS đọc bài và sau đó tự vẽ hình 
- Nhận xét và cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp 
- HS nghe giới thiệu
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp
- 2 Đường thẳng này song song với nhau
- Tiếp tục vẽ hình 
- Song song với CD
- 1 HS đọc đề bài 
- HS vẽ theo hướng dẫn cảu GV
- HS thực hiện vẽ hình 
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào VBT
 Thứ ngày tháng năm
Toán	 Thực hành vẽ hình chữ nhật 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Biết sử dụng thước ê ke để vẽ hình chữ nhật theo độ dài 2 cạnh cho trước
II/ đồ dùng dạy và học
Thước thẳng và ê ke 
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c HS làm các bài tập ở tiết 44
- GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học
1.2 Hướmg dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ và hỏi HS
- Các góc ở các đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có là góc vuông không ?
- Hãy nếu các cặp song song với nhau có trong hình chữ nhật MNQP
- Dựa vào các điểm chung của hình chữ nhật, chúng ta sẽ thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trước 
1.3 Hướng dẫn thực hành 
Bài 1:
- GV y/c HS đọc đề toán 
- GV y/c HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3cm, sau đó đặt tên cho hình chữ nhật
- GV y/c HS cách vẽ của mình trước lớp 
- GV y/c HS tính chu vi của hình chữ nhật
- GV nhận xét 
Bài 2:
- GV tự vẽ hình, sau đó dung thước có vạch chia để đo độ dài đường chéo của hình chữ nhật và kết luận
2. Củng cố dặn dò: 
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp 
- HS nghe giới thiệu bài 
 M	N
 Q	P
+ Các góc của bốn đỉnh của hình chữ nhật MNPQ đều là góc vuông 
+ Cạnh MN song song với QP, Cạnh MQ song song với PN
- HS vẽ vào giấy nháp 
 A 	B
 C	D
- 1 HS đọc trước lớp 
- HS vẽ vào VBT
- HS nêu các bước vẽ như phần bài của SGK
- HS làm việc cá nhân
Thứ ngày tháng năm
Toán	 Thực hành vẽ hình vuông 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS 
Biết sử dụng thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke để vẽ hình vuông có số đo cạnh cho trước 
II/ Đồ dùng dạy học: 
Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, ê ke, com pa
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c HS vẽ hình chữ nhật ABCD. Có độ dài các cạnh AD là 5 dm, AB là 7 cm. Thính chu vi hình chữ nhật 
- GV chữa bài và nhận xét cho điểm HS 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước:
- Hỏi: Hình vuông có các cạnh ntn nào với nhau?
- Các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc gì?
- GV nêu: Chúng ta sẽ dựa vào các điểm trên để vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước 
2.3 Luyện tập
Bài 1: 
- GV y/c HS đọc đề bài, sau đó tự vẽ hình vuông có độ dài cạnh là 4 cm, sau đó tính chu vi và diện tích của hình 
- GV y/c HS nêu rõ từng bước vẽ của mình 
Bài 2: 
- GV Y/c HS quan sát hình thật kĩ rồi vẽ vào VBT
- Hướng dẫn HS xác định tâm của đường tròn bằng cách vẽ 2 đường chéo 
Bài 3:
- GV y/c HS vẽ hình vuông 
- Y/c HS báo cáo kết quả 2 đường chéo của mình 
- GV kết luận: Hai đường chéo của hình vuông luôn luôn bằng nhau
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp 
- HS nghe GV giới thiệu bài 
- Hình vuông có các cạnh bằng nhau
- Là góc vuông 
- HS làm bài vào VBT
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét 
- HS vẽ hình vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- HS tự vẽ hình vuông 
- Hai đường chéo của hình vuông ABCD bằng nhau và vuông góc với nhau
Thứ ngày tháng năm
Lịch sử:	Đinh bộ lĩnh dẹp loạn 12 thứ quân 
I. Mục tiêu:
1. Kiểm tra: Học xong bài này, học sinh biết:
 + Sau khi ngô Quyền mất đất nước rơi vào hoàn cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kiềm hãm bởi chiến tranh liên miên
 + Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Định..
2. Khởi nghĩa: Biết qs bản đồ, tranh ảnh, lập bảng so sánh.
3. TĐ:Căm ghét sự chia rẽ bẽ phái, có ý thức giữ gìn sự thống nhất của đất nước
II. Đồ dùng dạy học:
 - Lược đồ 12 sứ quân
 - Các tranh ảnh trong sgk
 - Phiếu học tập của học sinh
 - Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định: (1 phút)
2. Bài cũ: (3 phút) Ôn tập
 - Em hãy nêu đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
 - Nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng? 
Xem xét bài cũ
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (2 phút)
 - Đây là bài đầu tiên về chủ đề đầu độc lập
 - Giáo viên giới thiệu: Buổi đầu độc lập của nướcc ta gắn với các triều đại Ngô - Định - Tiền đề. Thời kỳ này nhân dân ta phải đấu tranh để bảo vệ nền độc lập & thống nhất đất nước.
- Giáo viên cất tranh và ghi đề bài ở bảng.
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
Hoat động 1: làm việc cả lớp (6 phút)
Giáo viên giới thiệu HĐ 1: Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào? Cô mời cả lớp cùng mở sgk/25, yêu cầu học sinh đọc thầm phần đầu của bài để tìm bối cảnh đất nước sau khi Ngô Quyền mất. Giáo viên nêu câu hỏi:
Học sinh tự làm, Giáo viên bổ sung và nhấn mạnh các ý.
+ Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nướcc ta có nhiều biến động như:
. Triều đình lục địa tranh nhau ngai vàng 
. Đất nước bị chia cắt thành 12 vùng bởi loạn 12 sứ quân.
. Dân chúng đổ máu, đông ruộng làng mạc bị tàn phá 
. Kẻ thù lăm le ngoài bờ cõi 
+ Giáo viên ghi ý chính ở bảng 
Ngô Quyền mất, đất nước bị chia cắt bởi loạn 12 sứ quân 
Tiếp tục giáo viên treo bản đồ 12 sứ quân lên bảng, giới thiệu cho học sinh để các em khắc sâu hơn về hình ảnh đất nước bị chia cắt thành 12 vùng (sgk/7)
chuyển ý sang hoạt động 2: trước tình cảnh đất nước bị chia cắt, ai là người đứng ra để dẹp loạn & giành lại thống nhất. Để hiểu được điều đó, cô mời cả lớp cùng thảo luận theo nhóm đôi với những nội dung sau:
* Hoạt động 2: làm việc theo nhóm đôi (8 phút)
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc, thảo luận nhóm đôi:
- Để TLCH:

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_9_ban_dep.doc
Giáo án liên quan