Giáo án điện tử Lớp ghép 4+5 - Tuần 11

TẬP ĐỌC.

CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ.

 1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng , từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng .

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, - Đọc diễn cảm toàn bài văn, phân biệt loài của từng nhân vật.

2. Đọc- hiểu:

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: săm soi, cầu viện.

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu, có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.

- Tranh minh hoạ trong sgk.

- Bảng phụ ghi rõ đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.

 

doc37 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp ghép 4+5 - Tuần 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= 3,3
Cách 2: 
8,4 – 1,4 – 3,6 = 8,4 – ( 1,4 + 3,6 ) = 8,3 – 5 = 3,3 
Cách 1: 
 18,64 – ( 6,24 + 10,5) = 18,64 – 16,74 = 1,9
Cách 2:
 18,64 – 6,24 – 10,5 = 12,4 – 10,5 = 1,9
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 3
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Toán
Nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
tập đọc:
Tiếng vọng
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Biết cách nhân với số tận cùng là chữ số 0.
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dể lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài thơ,ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, cụm từ, nhận giọng ở các từ ngữ gợi cảm xúc xót thương, ân hận của giả.
- Đọc diễn cảm toàn bài thơ.
2. Đọc- hiểu:
- Hiểu nội dung bài thơ: tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả vì sự vô tâm đã để chú chim sẻ phải chết thê thảm.
- Hiểu được tác giả muốn nói: Đừng vô tình trước sinh ninh bé nhỏ trong thế giới quanh ta.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
- Tranh minh hoạ sgk
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
HS: hỏi nhau về cách nhân với 10, 100, 1000, 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
6’
1
Gv: Nhân các số có tận cùng là chữ số 0:
- Phép tính: 230 x 70 = ?
- Hướng dẫn HS phân tích mỗi thừa số thành tích của một số với 10, vận dụng tính chất của phép nhân để thực hiện.
Hs: Luyện đọc
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc tiếp nối đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đcọc toàn bài.
- HS nghe.
13’
2
Hs: làm bài tập 1
Đặt tính rồi tính.
1354
x 40 x 30
53680 406380
Gv: , Tìm hiểu bài.
- Y/c HS đọc thầm và TLCH.
+ Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh nào?
6’
3
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
a, 1326x 300= 397800
b, 3450x 20= 69000
Hs: - Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh rất đáng thương: Nó chết trong cơn bão gần sáng, xác nó lạnh ngắt và bị một con meo hàng xóm tha đi. Nó chết đi để lại trong tổ những quả trứng đang ấp dở. Không có mẹ ấp ủ, những chú chim non sẽ mãi mãi chẳng ra đời.
6’
4
Hs: Làm bài tập 3
Bài giải
Xe ô tô dó chở số gạo và ngô là:
30 x 50 + 40 x 60 = 3900 ( kg)
 Đáp số: 3900 kg.
Gv: + Vì sao tác giả lại băn khoăn, day dứt trước cái chết của con chim sẻ?
+ Em hãy đặt tên khác cho bài thơ?
+ Bài thơ cho em biết điều gì?
4’
5
Gv: Chữa bài tập 3
- Hướng dẫn làm bài tập 4
Bài giải
Chiều dài tấm kính là:
 30x 2= 60( cm)
Diện tích tấm kính là:
30 x 60 = 1800 (cm2)
 đáp số: 1800 cm2
Hs: - Tác giả băn khoăn, day dứt vì tác giản ghe tiếng con chim non đập cửa trong cơn bão,.... 
Luyện đọc diễn cảm. - 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn.
- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài.
- HS nghe.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
1’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 4
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Tập đọc
Có chí thì nên
tập làm văn.
Trả bài văn tả cảnh.
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành rẽ tong câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên bảo, nhẹ nhàng, chí tình.
- Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ.
- Học thuộc lòng 7 câu tục ngữ.
Hs: - HS nhận thức đúng các lỗi về câu, cách dùng từ , lỗi diễn đạt, trình tự miêu tả... trong bài văn tả cảnh của mình , của bạn khi được thầy cô chỉ rõ.
- HS tự sửa nỗi của mình trong bài văn.
- HS hiểu được cái hay của đoạn vưn, bài văn hay của bạn....
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV : Tranh minh hoạ
HS: SGK
- Bảng phụ ghi rõ những nỗi HS thường mắc phải.
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
HS: Đọc lại bài tiết trước.
 - Hát
Kiển tra sự chuẩn bị của HS.
6’
1
Gv: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.
- Chia đoạn
- Hướng dẫn đọc theo đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
Hs: - 1 HS đọc lại đề bài tập làm văn.
6’
2
Hs : Luyện đọc đoạn theo nhóm.
- Nhận xét bạn đọc.
Gv: * Ưu điểm: 
- HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề bài.
- Bố cục của bài văn được trình bày rõ ràng, khoa học.
- Trình tự miêu tả tương đối hợp lí.
- Diễn đạt câu, ý gẫy gọn, đủ chủ ngữ và vị ngữ...dùng một số từ láy , hình ảnh, âm thanh, để làm nổi bật lên đặc điểm của cản
12’
3
Gv: Hướng dẫn tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK.
- Dựa vào các câu tục ngữ, xếp chúng vào ba nhóm?
- Cách diễn đạt của câu tục ngữ có gì khiến cho người đọc dễ nhớ, dễ hiểu? Chọn ý em cho là đúng.
- Là người học sinh, phải rèn luyện ý chí gì?
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3.
 Hs: HS nghe.
6’
4
Hs: Luyện đọc diễn cảm đoạn 3
- Nhận xét bạn đọc
Gv: vật . thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả vẻ đẹp của cảnh vật, có bọc nộ cảm xúc của mình trong từng câu văn.
- Lỗi chính tả: 
- Hình thưc trình bày bài văn: khoa học, sáng tạo...
* Nhược điểm: 
- Một số bài còn viết sai lỗi chính tả, cách dừng từ đặt câu con lộn sộn, trình bày chưa khoa học , sử dụng từ ngữ còn lộn xộn.
- Trả bài cho HS.
 Hướng dẫn chưa bài :
- Y/c 1 HS đọc bài 1.
- Y/c HS tự nhận xét chữa lỗi theo y/c .
+ Bài văn tả cảnh nên tả theo trình tự nào là hộ lí nhất?
5’
5
Gv: Cho đại diện các nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
Hs: - 1 HS đọc thành tiếng.
- HS tự sửa lỗi vào bài của mình.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS nghe.
2’
Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau Nhận xét chung
Tiết 5
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Tập làm văn
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân.
Địa lí.
Lâm nghiệp và thuỷ sản.
I. Mục tiêu
- Xác định được đề tài trao đổI. nội dung, hình thức trao đổi.
- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái. Đạt mục đích đặt ra.
Sau bài học ,HS có thể:
- Dựa vào sư đồ, biểu đồ trình bày những nét chính về ngành lâm nghiệp và thuỷ sản.
+ Các hoạt động chính.
+ Sự phát triển.
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng. không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguần lợi thuỷ sản.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV : Truyện đọc lớp 4.
HS: SGK
- Bản đồ địa lí Việt Nam.
- Các sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ trong sgk.
Các hình ảnh về chăm sóc và bảo vệ rừng, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
- Phiếu học tập dành cho HS.
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau.
 Hát
HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau. 
- Kể một số cây trồng nước ta?
- Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc
6’
1
Gv: Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề.
- GV viết đề bài lên bảng.
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu trọng tâm của đề.
Hs: 
* Hoạt động 1 Các hoạt động của lâm nghiệp.
 HS quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi.
- Lâm nghiệp có hai hoạt động chính , đó là trồng và bảo vệ rừng ; khai thác gỗ và lâm sản khác.
- HS tiếp nối nhau kể.
- Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải phù hợp tiết kiệm không khai thác bừa bãi, phá hoại rừng.
7’
2
Hs: Trao đổi theo cặp dựa vào các gợi ý.
+ Tìm đề tài trao đổi.
+ Xác định nội dung trao đổi.
+ xác định hình thức trao đổi.
Gv: Hoạt động 2: Sự thay đổi về diện tích của rừng nước ta:
- Y/c HS quan sát bảng số liệu về diện tích rừng nước ta và hỏi:
+ Bảng số liệu thống kê về điều gì?
+ Dựa vào bảng có thể nhận xét về điều gì?
- Y/c HS cùng phân tích bảng số liệu thống,.....
6’
3
Gv: Tổ chức cho các cặp thi trao đổi trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương hs.
Hs: - HS quan sát bảng số liệu và trả lời các câu hỏi sau.
- Bảng số liệu thống kê diện tích rừng của nước ta qua các năm. 
- Dựa vào đây có thể nhận xét sự thay đổi của diện tích rừng qua các năm.
8’
4
Hs: Nhận xét, bình chọn nhóm trao đổi hay nhất.
- Chuẩn bị bài sau.
Gv: * Hoạt động 3: Ngành khai thác thuỷ sản.
- Y/c HS quan sát biểu đồ thuỷ sản và trả lời câu hỏi.
+ Biểu đồ biểu diễn điều gì?
+ Trục ngang của biểu đồ thể hiện điều gì?
+ Trục dọc của biểu đồ thể hiện điều gì? tính theo đơn vị nào?
+ Các cột mầu đỏ trên biểu đồ thể hiện điều,....
2’
Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau. Nhận xét chung
Ngày soạn: 28/10/2008
Ngày giảng: 30/10/2008
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2008
Tiết 1
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Khoa học
Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
chính tả.
Luật bảo vệ rừng.
I. Mục tiêu
Sau bài học, Học sinh có khả năng:
- Trình bày được Mây được hình thành như thế nào?
- Giải thích được nước mưa từ đâu ra.
- Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Nghe, viết chính xác, đẹp một đoạn trong bài Luật bảo vệ rừng.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu l /n hoặc âm cuối n/ ng
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV : Hình sgk trang 46-47.
HS: SGK
Phiếu bài tập dành cho HS.
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
GV: Gọi Hs nêu lại nội dung tiết trước.
 Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
6’
1
Hs: làm việc theo nhóm.
+ Cốc nào là cốc nước, cốc nào là cốc sữa?
+ Làm thế nào để biết điều đó?
Gv: Hướng dẫn nghe, viết chính tả.
a, Trao đổi về nội dung bài viết:
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết.
Hỏi:
- Điều 3 khoản 5 trong luật bảo vệ môi trường có nội dung gì?
b, Hướng dẫn viết từ khó:
- Y/c HS tìm các tiếng khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Y/c HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được.
6’
2
Gv: Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Nước trong suốt không màu, không mùi, không vị.
Hs: - 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Điều 3 khoản 3 trong luật bảo vệ môi trường nói về hoạt động bảo vệ môi trường , giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường....
9’
3
Hs: Thảo luận nhóm và làm thí nghiệm.
- Quan sát các chai, lọ, cốc đã chuẩn bị.
- Khi thay đổi vị trí của chai, lọ hình dạng của chúng có thay đổi không?
- Chai, lọ, cốc, có hình dạng nhất định.
- Làm thí nghiệm
Gv: c, Viết chính tả:
- Hướng dẫn HS viết chính tả vào vở.
- GV quan sát- uấn nắn.
d, Soát lỗi, chấm bài.
- GV đọc cho HS soát nỗi chính tả bài viết của mình.
7’
4
Gv: Quan sát hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
- Kết luận: Nước có thể hoà tan một số chất
Hs:
Bài 2:
 lắm – nắm
 lấm – nấm
 lương – nương
 lửa – nửa
thích lắm- cơm nắm; quá nắm – lắm tay; lắm điều – nắm cơm; lắm lời – nắm tóc.
lấm tấm- cái nấm; lấm lem – nầm rơm; lấm bùn – nấm đất; lấm mực- nấm đầu
lương thiện – nư

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_ghep_45_tuan_11.doc