Giáo án điện tử Lớp ghép 4+5 - Tuần 10
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược
Học xong bài này học sinh biết:
- Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.
- Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
- Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến.
TẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1
- Kiểm tra đọc lấy điểm
+ Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9
+ Kỹ năng đọc thành tiếng
+ Kỹ năng đọc – hiểu
- Lập bảng thống kê các bài thơ đã học.
người – sức khoẻ. - HS có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. Học xong bài này, HS biết: - Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè. - Thực hiện đối xử tôt svới bạn bè xung quanh trong cuộc sống hăng ngày. - Thân ái, đoàn kết với bạn bè II. Đồ dùng III. HĐ DH GV : Phiếu câu hỏi ôn tập. HS: SGK - Phiếu bài tập dành cho HS. Tg 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát GV: Gọi Hs nêu lại nội dung tiết trước. - Theo em , khi đã là bạn bè chúng ta phải cư sử với nhau như thế nào? 6’ 1 Hs: Thảo luận nhóm - Trình bày một bữa ăn ngon, bổ. - Thế nào là bữa ăn có đủ chất dinh dưỡng? Gv: Hoạt động 1: * Mục tiêu: * Cách tiến hành: - Y/ c HS thảo luận theo nhóm. - Y/c HS làm theo phiếu bài tập. + Em làm gì trong mỗt trường hợp sau? vì sao em lại làm như vậy? 1. Khi em nhìn thấy bạn em làm việc sai trái. 8’ 2 Gv: Cho các nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét. - Kết luận. Hs : - HS thảo luận theo nhóm. - Khuyên ngăn bạn. - Chúc mừng bạn.... 7’ 3 Hs : Thảo luận về 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ y tế. Gv: 2. Khi bạn em gặp chuyện không vui. 3. Khi bạn em bị bắt nạt. 4. Khi bạn em bị ốm phải nghỉ học. 5. Khi bạn em bị kể xấu rủ rê, lôi kéo vào những hành vi không tốt. 6. Bạn phê bình khi em mắc khuyết điểm. 7. khi bạn gặp chuyện buồn. 6’ 4 Gv: Cho đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - kết luận. Hs : Hoạt động 2+3: - HS lựa chọn câu chuyện theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. 2’ Dặn dò Nhận xét chung – HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau. Ngày giảng: 20/10/08 Ngày soạn: 22/10/08 Thứ tư ngày 22 tháng10năm 2008 Tiết 1 Thể dục: Ôn 5 động tác của bài thể dục. Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức. I. Mục tiêu: - Ôn 5 động tác: vươn thở, tay, chân, lưng – bong và phối hợp. Yêu cầu thực hiện đúng động tác và biết phối hợp giữa các động tác. - Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức. Yêu cầu HS tham gia chơi nhiệt tình chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị 1-2 còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung, phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện. - Tổ chức cho HS khởi động. - Trò chơi: tự chọn. 2. Phần cơ bản: A. Bài thể dục phát triển chung: - Ôn 5 động tác bài thể dục phát triển chung. B. Trò chơi vận động: - Trò chơi Nhảy ô tiếp sức. 3, Phần kết thúc. - Thực hiện một số động tác thả lỏng. -Trò chơi tại chỗ. - Hệ thống nội dung tập luyện. - Nhận xét tiết học. 6-10 phút 1-2 phút 2-3 phút 2-3 phút 18-22 phút 12-14 phút 4-6phút 4-6 phút - HS tập hợp hàng, điểm số báo cáo. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - HS ôn tập 5 động tác. + GV điều khiển. + Cán sự lớp điều khiển. + HS ôn theo tổ. + Cán sự lớp điều khiển,GV theo dõi sửa sai cho HS. - GV hướng dẫn cách chơi. - HS chơi trò chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 2 NTĐ4 NTĐ5 Môn Tên bài Địa lí Thành phố Đà Lạt toán. Cộng hai số thập phân. I. Mục tiêu Sau khi học xong bài, học sinh biết: - Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam. - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt. - Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. Giúp HS: - Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân. - Biết giải toán với phẹp cộng các số thập phân. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt nam. - Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt. HS: SGK Chép một số bài tập lên bảng Tg 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Hs nêu lại nội dung tiết trước. Hát - Trả bài kiểm tra cho HS. 6’ 1 Hs: Xác định vị trí của Đà Lạt trên bản đồ, lược đồ, hình sgk. Gv: GV nêu VD, cho HS nêu lại bài toán để HS có phép cộng hai số thập phân. - Hướng dẫn HS cách thực hiện. - Hướng dẫn HS đặt tính và nhận xét. - y/ c HS nêu cách cộng 2 số thập phân? 9’ 2 Gv: Cho hs đàm thoại - GV đưa ra một số hình ảnh. - Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? - Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét? - Với độ cao đó Đà lạt có khí hậu như thế nào? - Mô tả cảnh đẹp ở Đà Lạt? Hs: Bài 1: Tính. - HS làm. a, 58,2 b, 58,2 + 24,3 + 24,3 82,5 82,5 c, 75,8 c, 0,995 + 294,19 + 0,868 369,99 1,863 7’ 3 Hs: Thảo luận nhóm 4 - Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch và nghỉ mát? - Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch? - Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt? Gv: Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Nhận xét- sửa sai 6’ 4 Gv: Cho đại diện các nhóm bào cáo. - Nhận xét, kết luận - Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh? - Hoa và rau ở đà Lạt có giá trị như thế nào? Hs: Bài 3 Tóm Tắt: Nam: 32,6 kg. Tiến nặng hơn Nam: 4,8 kg Tiến: ....? kg Bài giải: Tiến cân nặng hơn Nam là: 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg) Đáp số: 37,4 kg. 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 3 NTĐ3 NTĐ4 Môn Tên bài Toán Kiểm tra định kì(giữa Học kì I) tiếng việt Ôn tập giữa kì 1 ( tiếp3) I. Mục tiêu ( Đề do nhà trường ra đề) - Kiểm tra đọc lấy điểm - Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm: Việt Nam – Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con ngời với thiên nhiên nhằm trau rồi kỹ năng cảm thụ văn học, thấy đợc cái hay, cái tinh tế trong cách quan sát và miêu tả của nhà văn. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: Đề kiểm tra HS: Giấy KT - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9 (đã chuẩn bị ở tiết 1) Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát HS: KT sự chuẩn bị của nhau. Tiến hành nh ở tiết 1 6’ 1 Gv: Viết đề bài lên bảng- hướng dẫn hs làm. Hs: Bài 2: - 4 HS tiếp nối nhau phát biểu: + Quang cảnh làng mạc ngày mùa. + Một chuyên gia máy xúc. + Kì diệu rừng xanh. + Đất Cà Mau. 13’ 2 Hs: làm bài nghiêm túc Gv: - Gọi HS đọc y/c của bài tập GV hớng dẫn HS làm bài: + Chọn một bài văn miêu tả mà em thích. + Đọc kĩ bài văn đã chọn + Chọn chi tiết mà mình thích. + Giải thích vì sao mình thích chi tiết ấy - Gọi HS trình bày phần bài làm của mình. 6’ 3 Gv: Quan sát, nhắc nhở hs làm bài. Hs: - 7 – 10 HS trình bày. 6’ 4 Hs: Tiếp tục làm bài. - Làm xong, nộp bài cho giáo viên. Gv: - Nhận xét, sửa lỗi. 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 4 NTĐ4 NTĐ5 Môn Tên bài Tập đọc Ôn tập tiếng việt Ôn tập giữa kì 1 ( tiếp4) I. Mục tiêu Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Hệ thống được một số điều cần nhớ về thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. - Hs yếu đọc được 2 câu đầu trong bài. - Ôn tập và hệ thống hoá vốn từ: danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ, gắn với ba chủ điểm đã học - Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm đã học. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng. HS: SGK Giấy khổ to kẽ sẵn bảng ở bài tập 1, bài tập 2 và bút dạ. Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát HS: Tự KT đọc lẫn nhau. - Hát 6’ 1 Gv: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm những HS chưa đạt yêu cầu. - Cho điểm. Hs: Bài 1: - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Hoạt động trong nhóm theo định hớng của GV. - 3 HS trong nhóm tiếp nối nhau đọc từ ngữ của từng chủ điểm. 6’ 2 Hs :Làm bài tập 2 theo nhóm - Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ. Gv: Chữa bài tập 1 12’ 3 Gv: Chữa bài tập 2 - Hướng dẫn làm bài tập 3 Ghi chép về các nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể đã học. Hs: HS làm bài vào vở 6’ 4 Hs: Chữa bài tập 3 vào vở. Gv: Bài 2: GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tơng tự nh bài 1. 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 5 NTĐ4 NTĐ5 Môn Tên bài Tập làm văn Ôn tập địa lí: Nông nghiệp I. Mục tiêu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Thương người như thể thương thân; Măng mọc thẳng; Trên đôi cánh ước mơ. - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. - hs yếu đọc được 2 câu đầu trong bài. Học xong bài này HS: - Biết ngành trồng trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi đang ngày càng phát triển . - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa được trồng nhiều nhất. - Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loài cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV : Phiếu tên bài tập đọc, học thuộc lòng. HS: SGK Bản đồ kinh tế Việt Nam. Tg 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Hát - Sự phân bố dan cư không đồng đều có ảnh hưởng gì đến đời sống, kinh tế, xã hội của nước ta? 6’ 1 Gv: Chữa bài tập 1 Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ điểm: Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ. - Hướng dẫn làm bài 2 Hs: * Hoạt động 1: Vai trò của ngành trồng trọt: - kí hiệu của cây trồng có số lượng nhiều hơn kí hiệu con vật. - Ngành trồng trọt có vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. 7’ 2 Hs: làm bài tập 2 - Tìm thành ngữ, tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm. - Đặt câu với các thành ngữ. Gv: * Hoạt động 2: Các loại cây và đặc điểm chính của cây trồng Việt Nam. - Y/c HS thảo luận theo cặp để hoàn thầnh phiếu bài tập sau.. - GV theo dõi,nhận xét. - Y/c đại diện nhóm lên trình bày. 6’ 3 Gv: Chữa bài tập 2 - Hướng dẫn làm bà tập 3 Lập bảng tổng kết về dấu hai chấm theo mẫu. Hs: * Hoạt động 3: Giá trị của lúa gạo và các cây công nghiệp lâu năm: - HS thảo luận theo cặp. 8’ 4 Hs: Luyện đọc diễn cảm một số bài tập đọc đã học. Gv: * Hoạt động 4 : Sự phân bố cây trồng ở nước ta. - Y/c HS thảo luận theo nhóm. + Nêu tên cây và chỉ sự phân bố của cây đó trên lược đồ? 6’ 5 Gv: Gọi đại diện một số nhóm lên thi đọc. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. Hs: * Hoạt động 5: Ngành chăn nuôi ở nước ta. - HS thảo luận tho cặp. - Nước ta nuôi nhiều trâu, bò, lợn, gà, vịt.... 2’ Dặn dò Nhận xét chung Ngày soạn:21 /10/08 Ngày giảng:23/10/2008 Thứ năm ngày 23 tháng 10 n
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_ghep_45_tuan_10.doc