Giáo án điện tử Lớp ghép 3+4 - Tuần 13

Tập đọc- Kể chuyện

Người con của Tây Nguyên.

- Đọc đúng các từ ngữ có, âm, vần, thanh HS dễ viết sai do phương ngữ: bok pa, lũ làng, mọc lên, lòng suối, giỏi lắm, làm rẫy.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó, từ địa phương được chú giải trong bài (bok, càn quét, lũ làng, sao rua, manh hung, người thượng).

- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu truyện.

- Hs yếu đọc được 2 câu đầu trong bài.

GV: Tranh minh hoạ

HS: SGK

 

doc33 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp ghép 3+4 - Tuần 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ò chơi: "Chim về tổ"
- GV nhắc lại cách chơi
- HS chơi trò chơi
- > GV nhận xét.
C. Phần kết thúc:
5'
- ĐHXL
- Tập một số động tác hồi tĩnh
 x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài
 x x x x
- GV nhận xét bài học
 x x x x 
- GV giao bài tập về nhà
Ngày giảng: 3/12/07
Ngày soạn: Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2007
Tiết 1
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Tập đọc
Cửa Tùng
Địa lí
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
I. Mục tiêu
- Chú ý các từ ngữ: Lịch sử, cứu nước, luỹ tre làng, nước biển, xanh lơ, xanh lục, chiến lược 
- Biết đọc đúng giọng văn miêu tả.
-Biết các địa danh và hiểu các từ ngữ trong bài.
- Nắm được nội dung bài.
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
Học xong bài học sinh biết:
- Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh. đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta.
+ Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá của dân tộc.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
GV : Tranh ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Đọc lại bài tiết trước.
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
6’
1
Gv: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc
- Hướng dẫn đọc theo câu, đoạn.
Hs: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
- Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông hay thưa dân?
- Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào?
- Làng của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
9’
2
Hs: Luyện đọc bài nối tiếp theo câu, đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
Gv: Cho đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét, bổ sung.
- GV nói thêm về sự thay đổi của làng xóm người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
7’
3
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK.
- Cửa Tùng ở đâu?
- Cảnh hai bên bờ sông có gì đẹp?
- Em hiểu như thế nào là "Bà chúa của bãi tắm"?
- Hướng dẫn đọc diễn cảm bài thơ.
Hs: Thảo luận nhóm câu hỏi:
+ Mô tả về trang phục truyền thống của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
+ Người dân thường tổ chức lễ hội vào mùa nào, thời gian nào? Nhằm mục đích gì?
+ Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên?
6’
4
Hs: Luyện đọc diễn cảm toàn bài và học thuộc lòng bài thơ.
- Một số hs thi đọc
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
Gv: Cho đại diện các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, kết luận
- GV giới thiệu thêm về trang phục và lễ hội của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 2
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Toán
Bảng nhân 9
Tập làm văn
Trả bài văn kể chuyện.
I. Mục tiêu
Giúp HS
- Lập bảng nhân 9.
- Thực hành: nhân 9, đếm thêm 9, giải toán.
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
Giúp học sinh :
- Hiểu được nhận xét chung của cô giáo về kết quả viết bài văn kể chuyện của lớp để liên hệ với bài làm của mình.
- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài viết của mình.
- Hs yếu biết được các lỗi sai đã mắc phải.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn.
HS: SGK
GV : Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý,...cần chữa chung trước lớp.
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
HS: Đọc bảng đơn vị đo độ dài
 Hát
GV: KT sự chuẩn bin bài của HS.
7’
1
Gv: Hướng dẫn hs thành lập và ghi nhớ bảng nhân 9.
Hs: Đọc lại đề bài tiết trước.
5’
2
Hs: Làm bài tập 1
9 x 4 = 36; 9 x 3 = 27; 
 9 x 5 = 45 9 x 1 = 9; 9 x 7 = 63; 9 x 8 = 72
Gv: Nhận xét chung bài của hs.
- Ưu điểm : Nhìn chung các em đã hiểu đề. đẫ kể lại được nhân vật trong truyện . Phần đầu câu chuyện đẫ biết cách mở bài.
- Nhược điểm :Một số bài diễn đạt lủng củng. còn mắc một số lỗi chính tả.
- Hướng dẫn HS chữa bài:
- GV trả bài.
7’
3
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài 2
9 x 6 + 17 = 54 + 17 = 71
9 x 3 x 2 = 27 x 2 = 54
Hs: Đọc thầm lại bài viết của mình. Đọc kĩ lời phê của cô giáo.
6’
4
Hs: Làm bài tập 3
 Bài giải
Số HS của lớp 3B là
9 x 3 = 27 (bạn)
 Đ/S: 27(bạn)
Gv: đưa bảng phụ ra để viết lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả.
- Giúp một số HS yếu sửa lỗi.
* Học tập những đoạn văn hay, những bài văn hay.
- GV đọc cho HS nghe một số đoạn văn hay, bài văn tốt .
8’
5
Gv: Chữa bài tập 3
- Hướng dẫn làm bài tập 4
2 - > 3 HS nêu kết quả -> lớp nhận xét: 
9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90
Hs: chọn viết lại một đoạn văn hay của bài.
- Đoạn viết sai câu, câu rườm rà, diễn đạt chưc rõ ý , viết lại cho đúng.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 3
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Chính tả( Nghe viết)
Đêm trăng trên hồ Tây.
Toán
Nhân với số có ba chữ số(t)
I. Mục tiêu
- Nghe - viết chính xác bài "Đêm trăng trên hồ tây", trình bày bài viết rõ ràng, sạch đẹp.
- Luyện đọc, viết một số chữ có vần khó (iu/ uyu), tập giải câu đố để xác địch cách viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn: suối, dừa, giếng.
- Hs yếu viết được 2-3 câu đầu trong bài.
Giúp học sinh:
- Biết cách thực hiện phép nhân với số có ba chữ số (trường hợp có chữ số hàng chục là 0)
- áp dụng phép nhân với số có ba chữ số để giải các bài tập có liên quan.
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Bảng lớp viét sẵn bài tập 2
HS: SGK 	
GV: ND bài
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
GV: Kiểm tra bài viết của nhà của hs.
 Hát
HS: Kiểm ra bài làm ở nhà của nhau.
6’
1
Hs: Đọc bài chính tả
- Nêu nội dung chính
- Nêu những từ khó viết và viết ra nháp.
Gv: Phép nhân; 258 x 203.
- GV viết phép nhân lên bảng.
- Yêu cầu dặt tính rồi tính.
- GV hướng dẫn HS cách đặt tính.
13’
2
Gv: Đọc bài cho hs viết bài.
- Đọc lại bài cho hs soát lỗi
- Thu, chấm một số bài.
- Nhận xét bài viết của hs.
- Hướng dẫn làm bài chính tả.
Hs: làm bài tập 1
308 
 x 305 x 563 
 2615 924 
 1569 1848 
 159515 1540 
 173404
6’
3
Hs: làm bài tập 2
Chốt lại lời giải
+ Khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
Đúng ghi Đ, sai ghi S 
a, S b, S c, Đ
6’
4
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3
a) Con suối, quả dừa, cái giếng
Hs: Làm bài tập 3
Bài giải:
Trong một ngày375 con gà ăn hết:
 375 x 104 = 39000 ( g)
Trong 10 ngày 375 con gà ăn hết :
 39000 x 10 = 390000 ( g)
 Đổi 390000 g = 390 kg.
 Đáp số: 390 kg.
1’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 4
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Thủ công
Cắt, dán chữ H, U
Tập đọc
Văn hay chữ tốt.
I. Mục tiêu
- HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U .
- Kẻ, cắt, dán được chữ H, U đúng quy trình kỹ thuật .
- HS thích cắt, dán chữ .
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc với giọng kể từ tốn, đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện, với nội dung ca ngợi quyết tâm và 
sự kiên trì của Cao Bá Quát.
- Hiểu nghĩa các từ trong bài.
Hiểu ý nghĩa của bài.
- Hs yếu đọc được 2 câu đầu trong bài.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Mẫu chữ H, U
- tranh quy trình 
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán 
HS: SGK
GV : Tranh minh hoạ
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
 Hát
HS: Đọc lại bài tiết trước.
6’
1
Hs: Quan sát và nhận xét mẫu chữ H, U.
+ Nét chữ rộng mấy ô?
+ Chữ H, U có gì giống nhau?
Gv: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.
- Chia đoạn
- Hướng dẫn đọc theo đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
6’
2
Gv: hướng dẫn mẫu
- Kẻ cắt hai hình chữ nhật có chiều dài 5 ô rộng 3 ô
- Bước 1: Kẻ chữ H, U
- Bước 3: cắt chữ H, U
- Bước 3: Dán chữ H, U
Hs : Luyện đọc đoạn theo nhóm.
- Nhận xét bạn đọc.
12’
3
Hs: Thực hành kẻ cắt chữ theo hướng dẫn của giáo viên
Gv: Hướng dẫn tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK.
- Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
- Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn?
- Cao Bá Quát đã phải ân hận vì chuyện gì?...
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3.
6’
4
Gv: Quan sát, nhắc nhở hs thực hành.
- Nhận xét, đánh giá một số sản phẩm của học sinh
Hs: Luyện đọc diễn cảm đoạn 3
- Nhận xét bạn đọc
5’
5
Hs: Trưng bày các sản phẩm của mình.
- Bình chọn những tác phẩm đẹp nhất trưng bày tại lớp.
Gv: Cho đại diện các nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 5: Âm nhạc
ôn tập: bài con chim non
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Tập hát nhấn đúng phách mạch của nhịp 3/4.
- Biết gõ đệm nhịp 3/4 theo bài hát.
II. Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Các động tác vận động phụ hoạ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1.KTBC:
	- Bài hát con chim non? (3 HS) -> HS + GC nhận xét.
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Ôn lại bài hát con chim non.
- GV cho HS nghe bằng nhạc
- HS nghe
- Lần lượt cả lớp ôn luyện bài hát theo nhóm
-> GV nghe sửa sai cho HS
- GV yêu cầu HS hát + gõ đệm theo nhịp 3.
+ Phách mạch: Vỗ hai tay xuống bàn
+ HS hát gõ nhịp theo nhịp 3
+ Phách nhẹ: Võ hai tay vào nhau
+ GV yêu cầu HS dùng 2 nhạc cụ gõ theo nhịp 3.
- HS dùng hai nhạc cụ
+ nhóm1: Gõ trống phách mạnh
+ nhóm2: Gõ thanh phách, 2 phách nhẹ
-> GV quan sát sửa sai cho HS
b) Hoạt động 2: Tập hát kết hợp vận động theo nhịp 3
- GV hướng dẫn các động tác theo hiệu lệnh đếm 1- 3 - 3
- HS thực hiện các động tác theo hiệu lệnh.
- GV hát
- HS vận động theo các động tác đã hướng dẫn
- GC gọi HS lên trình diễn
- 1 vài HS lên trình diễn
-> HS nhận xét, bình chọn.
-> GV nhận xét tuyên dương.
III. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới.
* Đánh giá tiết học.
Ngày soạn: 4/12/07
Ngày giảng: Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2007
Tiết 1
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Toán
Luyện tập
Khoa học
Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
I. Mục tiêu
Giúp HS .
- Củng cố kỹ năng học thuộc bảng nhân 9.
- Biết vận dụng bảng nhân 9 vào giải toán.
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
Sau bài học, học sinh biết:
- Tìm ra nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển,...bị ô nhiễm.
- Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương.
- Nêu tác hại của việ

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_ghep_34_tuan_13.doc
Giáo án liên quan