Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 34

Tập đọc – Kể chuyện.

Bài: SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG

 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

A. Tập đọc.

- Đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ .

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội; giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay bổng lên mặt trăng của lồi người .(trả lời được các CH trong SGK)

B. Kể chuyện.

 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý (SGK) .

II. CHUẨN BỊ :

 * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 * HS: SGK, vở.

 

doc22 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 293 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận cả lớp.
- Yêu cầu cần đạt: Mô tả bề mặt lục địa.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý.
- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 128 SGK.
+ Chỉ trên hình 1 chỗ nào là mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước?
+ Mô tả bề mặt lục địa?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi 1 số HS trả lời trước lớp.
- Gv nhận xét chốt lại:
=> Bề mặt lục địa có chỗ cao (đồi, núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có những dòng nước chảy (sông, suối) và những nơi chứa nước (ao, hồ).
E GDMT: - Biết địa hình trên trái đất : núi, sông, biển...là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật.
- Có ý thức giữ gìn môi trường sốngcủa con người
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu cần đạt: Nhận biết được suối, sông, hồ.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : 
- GV yêu cầu HS trong nhóm quan sát 1 hình trong SGK trang 128 và trả lời các gợi ý.
+ Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ?
+ Con suối thường bắt nguồn từ đâu?
+ Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối, con sông (dựa vào mũi tên trên sơ đồ).
+ Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu?
Bước 2: Thực hiện.
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
- GV nhận xét, chốt lại.
=> Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu cần đạt: Củng cố các biểu tượng suối, sông, hồ.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : 
- GV khai thác vốn hiểu biết của HS hoặc yêu cầu HS liên hệ với thực tế ở địa phương để nêu tên một con suối, sông, hồ.
Bước 2:
- Một vài HS trả lời kết hợp với trưng bày tranh ảnh.
- GV nhận xét, đánh giá các đội chơi.
4.Dặn dò.
 - Chuẩn bị bài sau: Bề mặt lục địa (tiếp theo).
 - Nhận xét bài học.
- HS trả lời
- Lắng nghe
-HS quan sát hình trong SGK
-HS trao đổi theo nhóm các câu hỏi trên.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-HS cả lớp nhận xét.
-HS cả lớp thảo luận các câu hỏi.
-HS xem xét và trả lời.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-HS thực hành trả lời kết hợp với sưu tầm tranh ảnh.
******************************************************************
Thứ tư, ngày tháng 05 năm 2013
Luyện từ và câu 
Từ ngữ về thiên nhiên. Dấu chấm, dấu phẩy
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 	- Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên (BT1, BT2).
- Điền đúng dấu chấm, dấu chấm phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
II. CHUẨN BỊ : 	
	* GV: Bảng lớp Viết BT1. Bảng phụ Viết BT2. Ba băng giấy Viết 1 câu trong BT3.
* HS: Xem trước bài học, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Nhân hóa
- Cho HS đọc các câu đặt có sử dụng phép nhân hóa
3. Bài mới: Giới thiệu và nêu vấn đề.
* Hướng dẫn các em làm bài tập.
 Bài tập 1: 
-GV cho HS đọc yêu cầu của bài.
-GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm.
-GVyêu cầu các nhóm trình bày ý kiến của mình.
- GV nhận xét, chốt lại. 
 Bài tập 2: 
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- GV mời 3 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại.
. Bài tập 3: 
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
 - GV dán 3 tờ giấy mời 3 nhóm lên thi làm bài tiếp sức.
 - GV nhận xét, chốt lại.
4.Dặn dò.
- Về nhà xem lại bài để chuẩn bị : Ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
- Lớp hát 1 bài
- HS lần lượt đọc câu có sử dụng phép nhân hóa trong bài tập iết trước
- Lắng nghe
a)Trên mặt đất: cây cối, hoa lá, rừng, núi, muông thú, sông ngòi,ao, hồ, biển cả, thực phẩm nuôi sống con người.
b)Trong lòng đất: mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ đồng, kim cương, đá quý.
* Con người làm cho trái đất thêm đẹp giàu bằng cách :
+ Xây dựng nhà cửa, đền thờ, lâu đài, cung diện, những công trình kiến trúc lộng lẫy, làm thơ, sáng tác âm nhạc.
+ Xây dựng nhà máy, xí nghiệp, công trường, sáng tạo ra máy bay, tàu thủy, tàu du hành vũ trụ.
+ Xây dựng trường học để dạy dỗ con em thành người có ích.
+ Xây dựng bệnh viện, trạm xá để chữa bệnh
 Tuấn lên bảy tuổi. Em rất hay hỏi. Một lần , em hỏi bố:
- Bố ơi, con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời. Có đúng thế không, bố?
- Đúng đấy, con ạ! – Bố Tuấn đáp.
- Thế ban đêm không có mặt trời thì sao?
- HS làm bài tập
Tập Viết
Ôn chữ hoa A, M, N, V 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
	- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa (kiểu 2): A, M (1 dòng ), N, V (1 dòng); viết đúng tên riêng An Dương Vương ( 1 dòng) và câu ứng dụng:" Tháp mười ...... Bác Hồ” ( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Viết chữ rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng.
* HS K+G: Viết tất cả các dòng trong vở TV.
II. CHUẨN BỊ:	
* GV: Mẫu Viết hoa A, M, N, V. Các chữ An Dương Vương.
	* HS: Bảng con, phấn, vở tập Viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết bảng con chữ Y và từ Phú Yên
- Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới: Giới thiệu và ghi tựa bài.
3.Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ A, M, N, V hoa
- GV treo chữ mẫu cho HS quan sát.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS Viết trên bảng con.
Luyện viết chữ hoa.
 - GV cho HS tìm các chữ hoa có trong bài: A, D, V, T, M, N, B, H.
 - GV Viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách Viết từng chữ : A, M, N, V.(mẫu 2 )
- GV yêu cầu HS Viết bảng con.
HS luyện Viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng: 
An Dương Vương
 - GV giới thiệu: An Dương Vương là tên hiệu của Thục Phán, vua nước Âu Lạc, sống cách đây 2000 năm. Ông là người đã cho xây thành Cổ Loa.
 - GV yêu cầu HS Viết vào bảng con.
Luyện Viết câu ứng dụng.
GV mời HS đọc câu ứng dụng.
Tháp Mười đẹp nhất bông sen.
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
- GV giải thích câu ứng dụng: Câu thơ ca ngợi Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất.
* Hoạt động 3 Hướng dẫn HS Viết vào vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu:
 + Viết chữ A, M:1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết chữ N, V: 1 dòng
 + Viết chữ An Dương Vương: 1 dòng cở nhỏ.
 + Viết câu ứng dụng 1 lần.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em Viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* Hoạt động 4: Chấm chữa bài.
- GV thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- GV nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
4.Dặn dò.
-Chuẩn bị bài: Ôn tập.
- Nhận xét tiết học
- HS viết chữ Y và từ Phú Yên
- Lắng nghe
-HS quan sát.
-HS tìm.
-HS Viết trên bảng con.
 	 M 	 N 	V
-HS đọc: An Dương Vương.
-HS Viết trên bảng con.
 n Duong Vuong
-HS đọc câu ứng dụng:
Thap Muoi dep nhat bong sen
Viet Nam dep nha co ten Bac Ho
-HS nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
-HS viết vào vở
-HS nhận xét.
TOÁN
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Xác định được góc vuông , trung điểm của đoạn thẳng.
-Tính được chu vi hình tam giác , hình chữ nhật , hình vuông.
II. CHUẨN BỊ :
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: SGK, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Bài cũ: Ôn tập về đại lượng.
HS tính : 2 kg = . . . g ; 
 3m5cm = . . . cm ; 2m4dm = . . . dm
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: Giới thiệu và nêu mục tiêu – ghi tựa bài
Bài 1:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- GV yêu cầu HS tự làm.
- GV mời 1 HS đứng lên đọc và chỉ tên các góc vuông. Một HS xác định trung điểm của đoạn thẳng MN.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại:
 + Trong hình bên có 9 góc vuông.
 + M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
 + N là trung điểm của đoạn thẳng ED.
Bài 2:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- GV yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông.
- GV nhận xét, chốt lại:
Bài 3.
- GV mời 1 HS yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật. 
- GV mời 2 HS lên bảng sửa bài. Cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 4: 
- GV mời 1 HS yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính cạnh hình vuông.
 4.Dặn dò.
-Chuẩn bị bài: Ôn tập về hình học.
-Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con (mỗi tổ 1 bài)
- Nhận xét bài bạn làm trên bảng
- Lắng nghe
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-Học sinh cả lớp làm bài vào vở.
-Hai HS lên bảng sửa bài.
-HS nhận xét.
Giải
 Chu vi hình tam giác ABC là:
35 + 26 + 40 =101 (cm)
 Đáp số: 101 cm.
-HS nhận xét bài của bạn.
-HS sửa bài đúng vào vở.
Giải
 Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:
(125 + 68) x 2 =386 (cm)
 Đáp số: 36 cm.
Giải
Chu vi hình chữ nhật cũng là chu vi hình vuông:
 ( 60 + 40 ) x 2 = 200 (m)
Cạnh hình vuông là:
 200 : 4 = 50 (m)
 Đáp số: 50 m
- Lắng nghe
******************************************************************
Thứ năm, ngày tháng 05 năm 2013
 Chính tả
DÒNG SUỐI THỨC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 	- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát . 
- Làm đúng bài tập (2) b 
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Sách GV.
2.Học sinh : Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động 
2.Bài cũ 
-GV gọi 1 HS đọc cho 3 HS lên bảng viết tên 5 nước Đông Nam Á. 
-Nhận xét, cho điểm HS.
3.Bài mới
-GV giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tựa bài lên bảng.
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết chính tả
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị
-GV đọc bài thơ Dòng suối thức.
-Giúp HS hiểu nội bài thơ. GV hỏi:
+Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật như thế nào?
+Trong đêm, dòng suối thức để làm gì? 
b) GV đọc cho HS viết 
c)GV chấm chữa bài
Hoạt Động 2: HS làm bài tập
Bài 2b
-GV cho HS đọc yêu cầu của bài. 
-GV cho HS làm bài vào vở bài tập. 
4.Củng cố- Dặn dò
-GV nhận xét tiết học. 
-GV nhắc HS về nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị bài kì tới. 
- Hát
-HS thực hiện.
-2, 3 HS đọc bài thơ. Cả lớp theo dõi SGK. 
+Mọi vật đều ngủ: ngôi sao ngủ với bầu trời, em bé ngủ với bà trong tiếng ru à ơi, gió ngủ ở tận thung xa; con chim ngủ la đà ngọn cây; núi ngủ giữa chăn mây, quả sim ngủ ngay vệ đường, bắp ngô vàng ngủ trên nương, tiếng sáo

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_3_tuan_34.doc
Giáo án liên quan