Giáo án điện tử Lớp Chồi - Chủ đề: Phương tiện giao thông - Năm 2010

Dạo Chơi Sân Trường:

“Đi Theo Đường Hẹp”

1. Khởi động:

 - Trẻ đi các kiểu chân theo vòng tròn.

2. Trọng động:

 - Trẻ tập các BTPTC.

3. Trọng động:

 - Cô làm mẫu 1 lần.

 - Lần 2 kết hợp giải thích: Đứng tư thế nghiêm sau vạch chuẩn, có hiệu lệnh đi trong đường hẹp phối hợp tay này chân kia mắt nhìn thẳng, chú ý không đạp vào 2 bên lề đường.

 - Làm mẫu lần 3 nhấn mạnh điểm chính.

 - 1 Cháu thực hiện, cô và cháu cùng nhận xét.

 - Từng cháu lên thực hiện cho hết lớp (2 lần).

 

doc43 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 14/02/2022 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp Chồi - Chủ đề: Phương tiện giao thông - Năm 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
å đoán được tên nhạc cụ qua trò chơi: “Tai ai tinh”. Trẻ biết phân đoạn chuyện theo suy nghĩ của trẻ kể được nội dung truyện theo tranh.	
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, thích hát, và vận động theo nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
- Bài hát: “Em đi chơi thuyền”, “Chiếc thuyền nan”.
	- Đàn, nhạc cụ gõ, mũ chóp kín.
- Cô hát diễn cảm bài hát.
- Tranh minh họa truyện: “Vì sao thỏ cụt đuôi”, Tranh trên máy vi tính.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:	
HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ.
 - Chơi tự do.
 - Trò chuyện về 1 số PTGTĐT.
 - Trẻ kể tên 1 số loại phương tiện mà trẻ biết.
 - Các loại PT con vừa kể thuộc nhóm PTGT gì?
 - Khi đi thuyền, ghe con đi như thế nào? 
HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC.
BÉ KHỎE BÉ NGOAN:
 Kết Hợp Âm Nhạc: “Em Đi Chơi thuyền”:
 - HH2: Thổi bóng bay.
 - T2: Tay đưa sang ngay, rồi đưa lên cao.
 - C1: Ngồi xỏm, đứng lên liên tục.
 - B1: Tay chống hong, quay người sang trái, sang phải.
 - B1:Bật khép chân tại chỗ.
HOẠT ĐỘNG HỌC.
EM ĐI CHƠI THUYỀN.
Một Ngày Ở Thảo Cầm Viên Của Bé:
 - Lớp nghe cô kể chuyện.
 - Đến thảo cầm viên con thấy những gì?
 - Con thích trò chơi gì?
 - Thuyền mà các con chơi thuộc phương tiện giao thông gì?
 - Chính mình lái thuyền đi trên mặt hồ con cảm thấy như thế nào?
Em Đi Chơi Thuyền:
 - Cô đàn giai điệu trẻ đoán bài hát: “Em đi chơi thuyền”.
 - Lớp nghe cô hát theo nhạc.
 - Lớp hát theo giai điệu.
 - Để bài hát hay hơn cô sẽ dạy con hát kết hợp vận động, con hãy kể những vận động nào mà con biết?
 - Cô hát gõ nhạc cụ theo phách kết hợp với nhạc cho trẻ xem.
 - Cô hướng dẫn cháu hát vận động từng câu, cháu tập hát, vỗ tay theo phách từng câu với cô.
 - Lớp hát kết hợp vận động theo nhạc cả bài.
 - Tổ hát gõ nhạc cụ theo phách với nhạc.
 - Nhóm, cá nhân biểu diễn cho nhau xem.
Tai Ai Tinh:
 - Cô giải thích cách chơi.	
 - Cháu cùng tham gia chơi.
 - Nhận xét sau mỗi lần chơi.
Chiếc Thuyền Nan:
 - Cô đàn giai điệu bài bài hát: “Chiếc thuyền nan”.
 - Cô đàn hát cho cháu nghe.
 - Cô hát kết hợp gõ nhạc cụ theo gia điệu bài hát.
 - Cô hát múa theo nhạc.
TÀU THỦY TÍ HON:
Em Đi Chơi Thuyền:
 - Lớp hát bài hát: “Em đi chơi thuyền”.
 - Con vừa hát bài hát nói về PTGT gì?
 - Chiếc thuyền thuộc PTGT gì?
 - Cho trẻ kể thêm 1 số PT thuộc PTGĐT mà trẻ biết.
 - Có 1 câu chuyện nói về tàu thủy các con hãy xem câu chuyện này như thế nào nhe.
Tàu Thủy Tí Hon:
 - Lớp chia nhóm, chọn tranh mình thích.
 - Trẻ diển tả lại nội dung tranh mình chọn.
 - Cô giới thiệu tranh nói về câu chuyện: “Tàu Thủy Tí Hon”.
 - Kể cho trẻ nghe kết hợp tranh trẻ vừa chọn.
 - Cô kể kết hợp tranh rời.
 - Cháu lên chọn xếp tranh và kể theo ý thích, trẻ nói lên ý nghĩa nội dung truyện mình vừa kể.
Bé Hiểu Truyện Như Thế Nào?
 - Các con vừa nghe kể chuyện gì vậy? Trong câu truyện có những những ai?
 - Tàu thủy tí hon đã nói gì với bạn?
 - Tàu thủy tí hon đã giúp ông làm việc gì?
 - Trên đường kéo xà lang cát ông cháu Tàu Thủy gặp chuyện gì xảy ra?
 - Tàu thủy tí hon đã làm gì để cứu anh xuồng?
 - Kết quả như thế nào?
 - Con thấy anh xuồng đậu như vậy có đúng luật giao thông không? Vì sao?
 - Nếu không có tàu thủy tí hon thì chuyện gì sẽ xảy ra với anh xuồng?
 - Nếu con là anh xuồng thì con đậu như thế nào cho đúng luật? 
Thuyền Về Bến:
 - Cô giải thích cách chơi.
 - Lớp tiến hành trò chơi vài lần.
HOẠT ĐỘNG ĐỘNG GÓC
BÉ CHƠI VUI THẾ?
 - XD-LG: Xây dựng bến tàu Vĩnh Long, Xếp thuyền.
 - HT-TV: Trẻ xem sách tranh về PTGTĐT, Ghép hình so sánh sự giống và khác nhau của PTGTĐT.
 - KH-TN: Chăm sóc cây, chơi vật nổi vật chìm.
 - NT: Biểu diễn các bài hát về PTGT, Xếp thuyền bằng hột hạt.
 - PV: Buôn bán ghe, xuồng.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
DẠO CHƠI SÂN TRƯỜNG:
 - Chơi: “Thuyền về bến”.
 - Chơi: “Bỏ giẻ”.
 - Dạo chơi sân trường, nhặt hoa lá làm đồ chơi.
NHẬN XÉT:
----------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 13, tháng 10, năm 2010.
ĐỀ TÀI:
CÔ DẠY CON.
I. MỤC TIÊU:
- Đa số cháu thuộc và hiểu nội dung bài thơ: “Cô dạy con”. 
 	- Trẻ đọc thơ diễn cảm, nói được ý nghĩa của từng đoạn thơ, cùng nhau đọc thơ nối tiếp nhau.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, thực hiện đúng luật GT.
II. CHUẨN BỊ:	
- Ghế thể dục.
- Tranh minh họa bài thơ: “Cô dạy con”.
- Trò chơi: “Bắt chước tiếng kêu”.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:	
HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ.
 - Chơi tự do.
 - Trò chuyện về 1 số PTGTĐT.
 - Trẻ kể tên 1 số loại phương tiện mà trẻ biết.
 - Các loại PT con vừa kể thuộc nhóm PTGT gì?
 - Khi đi thuyền, ghe con đi như thế nào? 
HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC.
BÉ KHỎE BÉ NGOAN:
 Kết Hợp Âm Nhạc: “Em Đi Chơi thuyền”:
 - HH2: Thổi bóng bay.
 - T2: Tay đưa sang ngay, rồi đưa lên cao.
 - C1: Ngồi xỏm, đứng lên liên tục.
 - B1: Tay chống hong, quay người sang trái, sang phải.
 - B1:Bật khép chân tại chỗ.
HOẠT ĐỘNG HỌC
CÔ DẠY CON:
Cô Và Mẹ:
 - Lớp hát bài hát: “Cô và mẹ”.
 - Con vừa hát bài hát nói về ai?
 - Con thấy cô và mẹ như thế nào?
 - Thế con phải làm gì để mẹ và cô vui lòng?
 - Đến lớp con học gì?
 - Có em bé đi học ngoan nghe lời cô giáo đó là nội dung bài thơ gì?
Cô Dạy Con:
 - Cô đọc diễn cảm kết hợp tranh.
 - Cô đọc lần 2 kết hợp tranh rời phân đoạn thơ, giải thích từ khó, hỏi nội dung từng đoạn thơ:.
 + Đoạn 1:
 - Trong đoạn thơ này cô giáo dạy em bé học những gì?	
 - Em bé học như thế nào?
 - Vì sao em bé nhận biết được các màu giỏi như vậy?	
 + Đoạn 2:
 - Cứ như thế, như thế là tiếp tục, liên tục như vậy.
 - Đoạn thơ này nói về điều gì?
 - Em bé biết được mấy màu?
 - Em bé biết được bảy màu có nghĩa là em bé học như thế nào?
 - Khi em bé học ngoan hiểu bài thì cô giáo như thế nào?
 - Nếu con là em bé con như thế nào khi cô giáo vui?
 - Lớp đọc thơ (1 lần).
 - Từng tổ đọc thơ cho nhau nghe.
 - Nhóm đọc thơ đối đáp nhau.
 - Cá nhân đọc thơ cho lớp nghe.
Ai Nhanh Nhất:
 - Sau tiết học các loại màu, các con hãy giúp em bé xếp các loại vải theo cùng màu riêng biệt đội nào xếp nhanh, đúng nhất thì đội đó thắng cuộc.
 - Lớp tham gia chơi cùng cô.
HOẠT ĐỘNG ĐỘNG GÓC
BÉ CHƠI VUI THẾ?
 - XD-LG: Xây dựng bến tàu Vĩnh Long, Xếp hình PTGTĐT bằng hột hạt.
 - HT-TV: Trẻ xem sách tranh về PTGTĐT, Lôtô phân loại PTGTĐT.
 - KH-TN: Chăm sóc cây, chơi vật nổi vật chìm.
 - NT: Biểu diễn các bài hát về PTGT, Xếp thuyền bằng hột hạt.
 - PV: Buôn bán ghe, xuồng.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
DẠO CHƠI SÂN TRƯỜNG:
 - Chơi: “Chọn đúng phương tiện theo tín hiệu”.
 - Chơi: “Cáo và thỏ”.
 - Dạo chơi sân trường, xếp hình các PTGTĐT bằng lá cây, đá...
NHẬN XÉT:
----------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 14, tháng 10, năm 2010.
ĐỀ TÀI:
CHIẾC THUYỀN BUỒM.
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ nhận biết được thẳng nằm ngang, nét xiêng, nhận biết được các bộ phận của thuyền buồm.
	- Trẻ biết phối hợp các nét vẽ cơ bản tạo thành thuyền buồm.	
 - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh mẫu thuyền buồm, tranh về thuyền buồm. Tranh vẽ thuyền buồm.
- Giấy vẽ , bút màu sáp, màu nước , chì màu.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ.
 - Chơi tự do.
 - Trò chuyện về 1 số PTGTĐT.
 - Trẻ kể tên 1 số loại phương tiện mà trẻ biết.
 - Các loại PT con vừa kể thuộc nhóm PTGT gì?
 - Khi đi thuyền, ghe con đi như thế nào? 
HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC.
BÉ KHỎE BÉ NGOAN:
 Kết Hợp Âm Nhạc: “Em Đi Chơi thuyền”:
 - HH2: Thổi bóng bay.
 - T2: Tay đưa sang ngay, rồi đưa lên cao.
 - C1: Ngồi xỏm, đứng lên liên tục.
 - B1: Tay chống hong, quay người sang trái, sang phải.
 - B1:Bật khép chân tại chỗ.
HOẠT ĐỘNG HỌC.
CHIẾC THUYỀN BUỒM.
Bé Xem Gì Thế?
 - Trẻ xem triển lãm về PTGTĐT. 
 - Con thấy gì trong đoạn phòng tranh?
 - Các loại phương tiện con vừa kể thuộc phương tiện giao thông gì?
 - Cho trẻ xem tranh thuyền buồm, nhật xét đặc điểm nổi bật của thuyền buồm.
 - Thuyền buồm thuộc nhóm PTGT gì? Vì sao con biết?
 - thuyền buồm dùng để làm gì?
 - Cho trẻ xem bức tranh thuyền buồm mẫu.
Chiếc Thuyền Buồm.
 - Cô vừa vẽ vừa giải thích cách vẽ : cô vẽ thẳng nằm ngang dài phía trên, tiếp theo cô vẽ nét thẳng nằm ngang ngắn bên dưới, tiếp ở 2 bên con nối 2 đầu của 2 nét thẳng nằm ngang lại bằng nét xiêng mình được thân thuyền, trên thuyền con vẽ nét thẳng đứng làm coat buồm ở đầu coat buồm con vẽ 1 nét xiêng từ trên xuống, chấm 1 điểm trên thân coat buồm con vẽ 1 nét xiêng nối lại với nét xiêng con vừa vẽ đã xong cánh

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_choi_chu_de_phuong_tien_giao_thong_nam_2.doc