Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2015-2016 - Lưu Thị Hợp

TOÁN

Số thập phân bằng nhau

I. Mục tiêu: - Giúp HS biết:

- Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.

- Vận dụng để làm được các BT có liên quan

- Tích cực, chủ động học tập.

II. Đồ dùng:

- Bảng phụ

III. Hoạt động dạy học

 1. Kiểm tra 3- 5’

1.Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân :

 ; ; ;

- HS nêu cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân.

- NX, đánh giá.

 2. Bài mới

HĐ1. Giới thiệu bài 1-2’

HĐ2. Tìm hiểu đặc điểm của STP khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân đó. (10)'

 

doc20 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 277 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2015-2016 - Lưu Thị Hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n truyện ngoài SGK
- Cho HS thấy rõ mối QH giữa con người với MTTN, YC HS nêu trách nhiệm BVMT. 
- Tổ chức nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc đề bài
- 1số HS nêu.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc.
- 5-7 HS tiếp nối giới thiệu truyện định kể
- Kể chuyện trong nhóm đôi và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi KC trước lớp.
- HS theo dõi, bình chọn theo tiêu chí ghi trên bảng phụ.
- 1số HS nêu.
3. Củng cố, dăn dò 3 - 4’
- Cho HS nêu ý nghĩa của 1 số câu chuyện kể trong giờ học. 
- Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe; chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2015
BUỔI SÁNG GVC DẠY
Tiết 5	 TOÁN
Luyện tập
I.Mục tiêu - Giúp HS: 
- Biết so sánh hai số thập phân; sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. 
- Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân.
- Vận dụng vào cuộc sống.
II.Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ 3’
- HSlàm lại bài 3 tr.42.
+ Muốn so sánh hai số thập phân ta làm thế nào?
- Nhận xét, đánh giá
2.Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài 1-2’
HĐ2. Luyện tập 30- 32’
Bài 1. – Gọi HS đọc yêu cầu cuả bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Tổ chức cho HS chữa bài của bạn trên bảng lớp. Nêu cách làm.
- GV nhận xét.
Bài 2. – Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Tổ chức cho HS làm bài.
- Yêu cầu HS nhân xét bài làm của bạn tren bảng lớp, giải thích cách làm.
- GV nhận xét.
Bài3. – Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài GV hướng dẫn các HS kém.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Nhận xét.
Bài 4. – Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài. GV hướng dẫn HS còn lúng túng.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Nhận xét cho HS.
-HS làm việc cá nhân. 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của bạn, nêu cách làm. Đổi vở kiểm tra chéo.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.1 HS lên bảng.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài cá nhân.1 HS lên bảng.
- HS nêu cách làm.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS tự làm phần a, nếu xong làm thêm phần làm cả bài, 1HS làm bảng 
- 1 HS nêu cách làm.
3. Củng cố dặn dò 3 - 4’
- Cho HS nhắc lại cách so sánh hai số thập phân. Lấy ví dụ minh họa
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
__________________________________________
Tiết 6	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Luyện tập về Từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu:Giúp HS
- Hiểu nghĩa của từ nhiều nghĩa và mối quan hệ giữa chúng.
- Đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ nhiều nghĩa là tính từ.
- Có ý thức sử dụng đúng từ nhiều nghĩa trong giao tiếp.
- (không làm BT 1)
II. Đồ dùng: - Bài tập 2 viết sẵn trên bảng phụ
III. Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra 3- 5’ Yêu cầu HS:
- Lấy ví dụ về 2 từ đồng âm và đặt câu để phân biệt 2 từ đồng âm.
- Lấy ví dụ về 1 từ nhiều nghĩa và đặt câu để xác định các nghĩa của từ nhiều nghĩa. 
 - Nhận xét HS.
- 2 HS lên bảng tìm từ. 
- 1HS lấy ví dụ.
2. Bài mới 
HĐ1. Giới thiệu bài 1-2’
HĐ2. Hướng dẫn luyện tập 30 - 32’
Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tìm nghĩa của từng từ xuân.
- Đánh số thứ tự vào từng từ xuân trong bài, sau đó yêu cầu HS giải nghĩa từng từ.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 1 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để hoàn thành bài.
- 3 HS tiếp nối nhau phát biểu về nghĩa của từng từ xuân.
Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài. 
- Yêu cầu HS: đặt câu với 1 từ nhiều nghĩa; nếu xong đặt thêm câu với từ còn lại.
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt. GV sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho HS.
- 1 HS đọc.
- 1HS làm bảng lớp. HS dưới lớp đặt câu vào vở, phần làm thêm vào vở nháp.
- HS nhận xét.
- Tiếp nối nhau đọc câu mình đặt.
3. Củng cố – dặn dò 3- 4’
- Cho HS so sánh từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. 
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các kiến thức đã ôn tập và chuẩn bị bài sau.
Tiết 7	KĨ THUẬT
 	 Nấu cơm (Tiết 2)
I. Mục tiêu 
- Học sinh nắm được cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. 
- HS biết cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- HS có ý thức vận dụng KT đã học đã học để nấu cơm giúp gia đình.
II. Đồ dùng dạy học 
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học.
1, KT (3-5’)
 - HS nêu cách bằng bếp đun / Nhận xét đánh giá .
2, Dạy bài mới.
Giới thiệu bài (1’)
HD HS HĐ(23-25’)
HĐ3: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- Cho HS hđ nhóm 4 theo nd fiếu họctập.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Tóm tắt cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và lưu ý HS cách xđ lượng nước để cho vào nồi cơm, cách san đều gạo cách lau khô đáy nồi.
- HS thảo luận nhóm theo nd fiếu HT.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả nhóm khác nhận xét bổ xung.
- Theo dõi.
- 1 HS đọc phần ghi nhớ.
3, Củng cố dặn dò(3-4’)
- Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài.	 
- Dặn dò: về nhà giúp gđ nấu cơm.Chuẩn bị bài sau: tìm hiểu cách luộc rau ở gđ.
IV- ND phiếu học tập 
1- Kể tên các nguyên liệu dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện.
2- Nêu các công việc chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện và cách thực hiện .
3- Trình bày cách nấu cơm bằng nồi cơm điện . 
4- Theo em, muốn nấu cơm bằng nồi cơm điện đạt yêu cầu cần chú ý nhất khâu nào?
5- Nêu ưu, nhược điểm của cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
Thứ năm, ngày 15 tháng 10 năm 2015
Tiết 1	 TẬP LÀM VĂN
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương đủ ba phần: mở bài,thân bài, kết bài.
- Dựa vào dàn ý (thân bài) viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
- Gợi ý học sinh tả cảnh biển, đảo theo chủ đề: Cảnh đẹp ở địa phương.
- Biết yêu quý, bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng 
- Tranh ảnh về cảnh đẹp của quê hương; bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra 3- 5’
- Đọc đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
- Nhận xét.
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài 1-2’
HĐ2. Hướng dẫn luyện tập 32’
Bài 1. – Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV cùng HS xây dựng dàn ý chung cho bài văn bằng hệ thống câu hỏi. GV ghi nhanh các câu trả lời của HS để có một dàn ý tốt.
- Phần mở bài, em cần nêu những gì?
- Em hãy nêu những nội dung chính của phần thân bài?
- Các chi tiết miêu tả cần được sắp xếp theo trình tự nào?
- Phần kết bài cần nêu những gì?
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý cụ thể cho cảnh mình định tả. GV giúp đỡ HS.
- Yêu cầu HS dán bài lên bảng GV cùng HS nhận xét bổ sung.
- Gọi HS đọc dàn ý của mình.
Bài 2. – Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài.
- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn.
- Gọi 2 HS làm bài vào bảng phụ dán bài lên bảng, đọc bài. GV cùng HS nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
- Gọi HS dưới lớp đọc bài của mình.
- Nhận xét cho những HS viết đạt yêu cầu.
- 3 HS đọc đoạn của mình.
- 1 HS đọc.
- HS trả lời.
- MB:Giới thiệu cảnh định tả, địa điểm của cảnh đẹp đó, giới thiệu được thời gian, địa điểm mà mình quan sát.
- TB: Tả những đặc điểm nổi bật của đẹp, nhứng chi tiết làm cho cảnh đẹp trở nên gần gũi hấp dẫn người đọc.
- Các chi tiết được sắp xếp theo trình tự: từ xa đến gần, từ cao xuống thấp..
- KB: nêu cảm xúc của mình với cảnh đẹp quê hương.
- HS tự lập dàn ý vào vở. 2 HS trình bày vào bảng phụ.
- Nhận xét dàn ý của bạn.
- 3 HS đọc dàn ý của mình.
- 2 HS tiếp nối đọc.
- HS tự làm bài. 2 HS làm bài vào bảng phụ
- HS đọc đoạn văn của mình. HS cả lớp nhận xét bổ sung.
- 3 HS đọc đoạn văn của mình trước lớp.
3. Củng cố- dặn dò 3 - 4’
- Cho HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Dặn HS về nhà viết đoạn thân bài trong bài văn miêu tả cảnh đẹp địa phương.
_____________________________________
Tiết 2	 TOÁN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Củng cố cách đọc, viết, so sánh, sắp thứ tự các số thập phân.
- Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh số thập phân. 
(Không y/c: tính bằng cách thuận tiện nhất; Không làm BT 4 (a))
II. Đồ dùng	
- Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra 3- 5’
- Tìm chữ số thích hợp điền vào chỗ chấm
a) 56,2 .3 67,785 
- Nhận xét.
2. Bài mới 
HĐ1. Giới thiệu bài 1-2’
HĐ2. Luyện tập 30-32’
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV viết các số thập phân lên bảng yêu cầu HS đọc số.
- GV hỏi thêm giá trị theo hàng của các chữ số trong từng số thập phân
- Nhận xét.
Bài 2 – Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Tổ chức chữa bài. 
- GV nhận xét.
Bài 3 – Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Để sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- Yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp.
- GV nhận xét.
Bài 4/b Yêu cầu HS tính(không tính bằng cách thuận tiện) 
- GV chữa bài, nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS tiếp nối đọc số.
- HS nêu giá trị theo hàng của các chữ số trong từng số.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài vào vở. 1 HS lên bảng viết số.
- Nhận xét bài làm của bạn. 
- 1 HS đọc đề bài.
- Chúng ta phải so sánh các số này với nhau.
- HS tự làm bài.1 HS làm bài trên bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- HS giải thích cách sắp xếp.
- HS làm vở nháp, báo cáo kết quả.
3. Củng cố- dặn dò 3- 4’
- Cho HS nêu cách so sánh các số thập phân. 
- Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau.
_____________________________________________
Tiết 3	CHÍNH TẢ ( Nghe - viết)
Kì diệu rừng xanh
I. Mục tiêu - Giúp HS:	
- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. 
- Làm đúng các bài tập chính tả luyện đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi yê (tìm đúng tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn ở BT 2; tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống ở BT3) 
- Luôn có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng 
Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra 3- 5’
- Cho HS viết: - Sớm thăm tối viếng.
 - ở hiền gặp lành.
- Cho HS nêu quy tắc dánh dấu thanh ở những tiếng có nguyên âm đôi iê?
- Nhận xét.
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài 1-2’
HĐ2. Hướng dẫn nghe- viết 15-17’
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, từ dễ lẫn khi viết
- Yêu cầu HS viết các từ khó.
- Đọc cho HS viết.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Yêu cầu HS chữa lỗi.
- Thu chấm bài.
HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập 10- 12’
Bài 2 – Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc các tiếng vừa tìm đư

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_8_nam_hoc_2015_2016_luu_thi_hop.doc
Giáo án liên quan