Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 14 - Đặng Thị Nữ

Tiết 2-Tâp đọc-

CHUỖI NGỌC LAM

I. Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm bài văn; biét phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

- Giáo dục cho lòng sinh phải biết quan tâm, giúp đỡ mọi người.

II. Đồ dùng dạy - học :

- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách gk.

- Bảng phụ để ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc34 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 14 - Đặng Thị Nữ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n, tiếng hát, mùa xuân, năm.
*Danh từ riêng là : Nguyên.
- 1HS đọc to, lớp lắng nghe.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc to, lớp đọc thầm.
-2HS lên làm bài trên phiếu. Lớp làm trong VBT.
-Cả lớp nhận xét bài làm của 2 bạn trên lớp.
* Đáp án: Đại từ chỉ ngôi có trong đoạn văn: chị, tôi, ba, cậu, chúng tôi.
-1HS đọc to, lớp đọc thầm.
-4 em K,G làm bảng, lớp làm VBT.
-Lớp nhận xét bài làm của 4 bạn trên bảng.
* Đáp án: *Danh từ (hoặc đại từ) quay sang tôi giọng nghẹn ngào.
*Tôi (đại từ) nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má.
.*****.
Tiết 5-Địa lí-
GIAO THÔNG VẬN TẢI
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số đặc điểm nổi bậc về giao thông của nước ta:
 + Nhiều loại đươcngf và phương tiện giao thông.
 + Tuyến đường sắt Bắc - Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và tuyến đường bộ dài nhất đất nước.
- Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ : đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải.
* HS khá, giỏi: 
 + Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta: tỏa khắp nước; tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc - Nam.
 + Giải thích tại sao nhiều tuyến đường giao thông của nước ta chạy theo chiều Bắc - Nam: do hình dáng đất nước theo hướng Bắc - Nam.
 - Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường 
II. Đồ dung dạy - học:
GV: Bản dồ giao thông VN
III. Hoạt động dạy - học ( thời gian: 35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1/ ổn định tổ chức
 2/Bài cũ" 
+ Các ngành công nghiệp nước ta được phân bố thế nào ?
+Kể tên các trung tâm công nghiệp ở nước ta.
+ Kể tên các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện lớn ở nước ta. 
-Nhận xét 
3. Bài mới:
/ Giới thiệu bài: GT, ghi đề 
/Tìm hiểu bài :
 *HĐ1: Các loại hình giao thơng ở nước ta 
- Yêu cầu HS dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi:
+ Kể tên các loại đường giao thông có ở nước ta 
+ Kể tên các loại phương tiện giao thông mà em biết.
+ Loại hình giao thông nào quan trọng nhất để vận chuyển hàng hoá ? Vì sao ?
* GV tóm ý: .... đường bộ là quan trọng nhất, ... 
*HĐ2: Sự phân bố các loại đường giao thông ở nước ta 
-2HS đọc thông tin trang 93 SGK
-GV chia nhóm thảo luận ý sau :”Hãy nhận xét sự phân bố mạng lưới các đường giao thông ở nước ta .”
-GV yêu cầu HS quan sát lược đồ trang 94 SGK để tìm quốc lộ 1A , đường sắt Bắc –Nam , các sân bay quốc tế Hà Nội, TPHCM, Đà Nẵng, các cảng biển lớn 
- Gọi lần lượt HS lên chỉ lược đồ trên bảng 
-GV tóm ý ( Bài học - SGK.)
- Gọi HS em đọc nội dung bài học/sgk
4/ Củng cố - dặn dò: 	
+ Kể tên các loại hình giao thông ở nước ta.
+ Nêu ích lợi của các loại hình giao thông. 
+Kể tên đường sắt và đường ô tô dài nhất nước ta.
+ Chúng ta cần làm gì để đảm bảo ATGT ? 
-GV liên hệ giáo dục ATGT
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị : bài 15 Thương mại du lịch 
- 3 em trả lời kết hợp lên bảng chỉ lược đồ 
-HS trả lời 
-Lớp nhận xét 
-Đọc thầm thông tin 
-Thảo luận nhóm, trình bày trên phiếu to 
-4 em lần lượt lên bảng chỉ vị trí trên lược đồ 
-3 em đọc, lớp đọc thầm.
- trả lời cá nhân 
............******............
Buổi chiều
Tiết 1 –ôn Toán- 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
- Giáo dục HS ý thức tự giác và tính cẩn thận khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy- học :
 Bảng phụ chép bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy- học: ( thời gian : 40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1– Ổn định lớp : 
2– Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu qui tắc chia 1 STN cho 1 STN mà thương tìm dược là 1 STP.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài HD làm thêm.
 - Nhận xét,sửa chữa.
3 – Bài mới : 
 – Giới thiệu bài : 
 – HD học sinh làm BT : 
 Hđ1 Bài 1:SGK/ 68
- Gọi HS đọc đề và nêu Y.C 
- Y.C học sinh K,G tự làm,giúp đỡ HS yếu.
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính.
- Nhận xét ,sửa chữa.
Hđ2 Bài 3 SGK/68 : 
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Y.C học sinh K, G tự làm, hướng dẫn HS yếu, TB.
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 4:SGK/68
- Gọi 1 HS đọc đề .
- Y.C học sinh K, G tự làm, hướng dẫn HS yếu, TB .
- Nhận xét-chốt đúng.
4– Củng cố– dặn dò :
- Nêu qui tắc chia 1 STN cho 1 STN.
- Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau :Chia một số tự nhiên cho một số thập phân 
- Hát 
- HS nêu.
-1 HS làm bảng.
- HS nghe.
- 2 em nêu.
-4 HS yếu làm 
-Nhận xét bài bạn
* Đáp án :a)16,01 ; b) 1,89
 c) 1,67 ; d) 4,38
- HS nêu.
- HS đọc đề.
-1 HS khá làm bảng, lớp làm vở
-Nhận xét bài bạn.
* Đáp số :67,2 m ;320,4 m
-2 em đọc.
-1 em giỏi làm bảng, lớp làm vở.
-Nhận xét bài bạn.
* Đáp số :20,5 km.
- HS nêu.
- HS nghe.
.*****.
Tiết 2-ôn Luyện từ và câu-
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1; nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2); tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3; thực hiện được yêu cầu của BT4( a, b, c ).
* HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT4.
II. Đồ dùng dạy- học:
-Bút dạ + vài tờ giấy khổ to để HS làm BT.
III. Các hoạt động dạy – học: ( thời gian: 35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1) ổn định tổ chức
2) Bài mới:
 / Giới thiệu bài: GT - ghi đề
 / Luyện tập: 
 Hđ1 * Hướng dẫn HS làm bài tập1/sbt
 - Cho HS đọc bài tập.
 - Gọi HS nêu Y. C 
 - Y.C học sinh K,G tự làm; hướng dẫn cho HS yếu, TB.
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và chốt đúng 
Hđ2* Hướng dẫn HS làm BT2 /sbt
-Cho HS đọc yêu cầu BT 
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
-GV nhận xét và chốt lại:
Khi viết danh từ riêng (các cụm từ chỉ tên riêng) nói chung, ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành danh từ riêng (tên riêng ) đó.
Hđ3* Hướng dẫn HS làm BT3 /sbt
-Cho HS đọc yêu cầu của BT3
-Cho HS làm bài (GV dán 2 tờ phiếu lên bảng để 2 HS lên bảng làm bài).
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Hđ4* Hướng dẫn HS làm BT4a,b,c/vbt
-Cho HS đọc yêu cầu của BT4
- GV dán lên bảng 4 tờ phiếu.Y.C học sinh K,G tự làm; hướng dẫn cho HS yếu, TB
-GV nhận xét + chốt lại câu đúng
3) Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà
- Chuẩn bị bài sau.
-1HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
- Nêu yêu cầu
-1 em yếu làm bảng, lớp làm VBT
- 1 số em lần lược trình bày.
-Lớp nhận xét.
- 1HS đọc to, lớp lắng nghe.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc to, lớp đọc thầm.
-2HS lên làm bài trên phiếu. Lớp làm trong VBT.
-Cả lớp nhận xét bài làm của 2 bạn trên lớp.
-1HS đọc to, lớp đọc thầm.
-4 em K,G làm bảng, lớp làm VBT.
-Lớp nhận xét bài làm của 4 bạn trên bảng.
.
.*********..
Tiết 3 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
I.Mục tiêu 
-Hs thực hiện theo chủ điểm nhớ ơn thầy cô giáo
-Giáo dục hs ghi nhớ công ơn thầy cô 
-Phát động phong trào thi đua hoa điểm 10
*Gd ứng phó với biến đổi khí hậu:
Thu gom giấy giấy và các vật dụng không sử dụng để hạn chế rác thải vì khi phân hủy sẽ tạo thành khí mêtan là khí có khả năng gây hiệu ứng nhà kính rất cao. –giấy và các vật dụng cũ, hỏng có thể tái sử dụng để tiết kiệm để tránh thải ra môi trường gây ô nhiễm-các loại rác thải hữu cơ có thể ủ làm phân bón cho cây xanh 
II.Đồ dùng dạy học 
-Bài hát, thơ , truyện về thầy cô
 III.Các hoạt động dạy học ( thời gian :35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2.Bài mới:
/giới thiệu 
/Hđ1 Gv cùng hs sinh hoạt văn nghệ về chủ đề thầy cô
/Hđ2 gv cùng học sinh tìm hiểu về nội dung , hình thức, ý nghĩa của phong trào kế hoạch nhỏ 
-Gd ứng phó với BĐKH
/Hđ3 gv yêu cầu hs nổ lực học tập để đạt nhiều hoa điểm mười tặng me và cô, thầy
Gv cùng hs tìm ra phương pháp học tập phù hợp với từng đối tượng hs 
3.Củng cố ,dặn dò
Hs về nhà tìm hiểu thêm về các bài hát , bài thơ truyện kể về thầy cô
Hs thực hiện
Hs làm theo yêu cầu 
- liên hệ bản thân
 *****.
Ngày soạn:20/11/2013
Ngày dạy: thứ tư, 18/11/2013
Buổi sáng
Tiết 1-Toán-
 CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu :
Biết:
- Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Vận dụng giải các bài toán có lời văn.
II.Các hoạt động dạy- học: ( thời gian :40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1– Ổn định lớp : 
2– Kiểm tra bài cũ : 
-Nêu qui tắc chia 1 STN cho 1 STN mà thương tìm được là 1 STP ?
-Nêu qui tắc nhân nhẩm 1 STP với 0,4 ; 1,25 ;2,5 ?
 - Nhận xét .
3 – Bài mới : 
 – Giới thiệu bài : GT- ghi đề 
Hđ1– Tìm hiểu bài : 
 *HD HS thực hiện phép chia 1 STN cho1 STP.
-Cho HS tính giá trị các biểu thức của phần a )
+Chia lớp làm 3 nhóm mỗi nhóm thực hiện 2 biểu thức. 
+Gọi đại diện lần lượt từng nhóm nêu kết quả tính rồi so sánh 2 kết quả đó.
+H: Khi nhân số bị chia và số chia với cùng 1 số khác 0 thì kết quả như thế nào ?
- Gọi HS đọc ví dụ 1 ( Như SKG )
 + Gv Viết phép tính chia lên bảng :
 57 : 9,5 = ? (m) 
+ Cho HS thực hiện phép chia từng bước như nhận xét trên.
- Hướng dẫn cách đặt tính :( Y. C học sinh K, G tự làm, hướng dẫn HS yếu, TB)
* Vdụ 2 : 99 : 8,25 = ? 
- Tiến hành tương tự VD 1
- Muốn chia 1 số TN cho 1 số TP ta làm thế nào ? 
- GV nhận xét, bổ sung và ghi lên bảng 
- Gọi 1 số HS nhắc lại.
 Hđ2- Thực hành :
Bài 1 SGK/70 :
 - Gọi HS đọc đề và nêu Y.C
- Y. C học sinh K, G tự làm,hướng dẫn HS yếu.
-Nhận xét- chốt đúng.
Bài 3 SGK/70 :
 -Gọi HS đọc đề. 
- Y. C học sinh K, G tự làm,hướng dẫn HS yếu .
-Nhận xét- chốt đúng.
4– Củng cố - dặn dò:
- Nêu Qtắc chia 1 số TN cho 1 số TP ? 
- Nêu Qtắ chia 1 số TN cho 0,1; 0,01 ? 
- Nhận xét tiết học. 
- Hát 
- HS yếu nêu.
-HS K,G nêu.
- HS nghe.
+ Các nhóm thực hiện.
+ Nhóm 1: 25 : 4 = 6,25
(25 x 5 ) : (4 x 5 ) = 125 : 20 = 6,25
Giá trị của 2 biểu thức như nhau.
+ Nhóm 2: 4,2 : 7 = 0,6 
(4,2 x 10 ) : (7 x 10 ) = 42 : 70 = 0,6 
Giá trị của 2 biểu thức như nhau.
+ Nhóm 3: 37,8 : 9 = 4,2
(37,8 x 100):(9 x100)= 3780 : 900 = 4,2
+ Khi nhân số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương không thay đổi.
- 1 em đọc
+ HS làm vào giấy nháp : 
57 : 9,5 = (57 x 10) : ( 9,5 x 10 ) 
+ 57 : 9,5 = 570 : 95 = 6 
+1 HS giỏi lên bảng thực hiện và giải thích cách tính, lớp đặt tính vào bảng con(Thực hiện như SGK )

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_14_dang_thi_nu.doc
Giáo án liên quan