Giáo án lớp 5 - Tuần 14, thứ tư

I/ Mục tiêu:

N3:- Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán (có một phép chia 9).

 - Rèn kĩ năng tính toán cho các em.

 * HSY: Biết giải được bài tập 1

 - Làm được các bài tập 1,2,3,4.

N5:- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta.

 - Chi một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt thống nhất, quốc lộ 1A.

 - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải.

II/ Chuẩn bị:

N3:- SGK, bộ thực hành toán 3, vở bài tập.

N5:- bản đồ, lược đồ công nghiệp.

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc6 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 14, thứ tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009
TOÁN: LUYỆN TẬP
ĐỊA LÝ: GIAO THÔNG VẬN TẢI
I/ Mục tiêu:
N3:- Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán (có một phép chia 9). 
 - Rèn kĩ năng tính toán cho các em.
 * HSY: Biết giải được bài tập 1
 - Làm được các bài tập 1,2,3,4.
N5:- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta.
 - Chi một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt thống nhất, quốc lộ 1A.
 - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải. 
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK, bộ thực hành toán 3, vở bài tập.
N5:- bản đồ, lược đồ công nghiệp.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
Nhóm 5
1/ KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng đọc lại bảng chia 9 
- Nhân xét ghi điểm.
2/ Bài mới: 
HS:- Chuẩn bài mới.
GV:- Giới thiệu bài –ghi đề
 - Cho các em tập đọc thuộc bảng chia 9.
HS:- Luyện đọc thuộc bảng chia 9.
GV:- HD bài tập áp dụng 1,2,3,4 và cho các em làm bài.
HS: Làm bài theo hướng dẫn theo yêu cầu.
GV:- Thu vở chấm bài và nhận xét bài làm của học sinh.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà đọc lại bảng nhân 2 đến 9 làm bài và chuẩn bị bài mới: Luyện tập
GV:- Giới thiệu bài –ghi đề
 - HD các em nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta.
 - Chi một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt thống nhất, quốc lộ 1A.
 - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải. 
HS:- Tìm hiểu bài dựa vào gợi ý của GV và sách giáo khoa.
GV:- Gọi các em trả lời các câu hỏi SGK, lớp bổ sung thêm ý, GV giảng giải giúp các em biết tên một số tuyến đường chính ở nước ta. 
HS: Tìm hiểu và trả lời câu hỏi .
GV: - Gọi các em trả lời các câu hỏi SGK, lớp bổ sung thêm ý, GV giảng giải giúp hiểu
 - Rút ra phần ghi nhớ SGK cho các em đọc phần ghi nhớ.
HS:- Đọc phần ghi nhớ của bài.
GV: - Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Thương mại và du lịch.
TOÁN * : LUYỆN TẬP VỀ BẢNG CHIA 9
TOÁN : CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu:
N3:- Giúp các em ôn lại bảng nhân 9 và chia 9 đã học và giải toán có liên quan về bảng nhân 9, chia 9 đã học.
N5:- Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân .
 - Vận dụng giải bài toán có lời văn. 
 - Giải được bài tập 1,3.
 - Rèn kĩ năng tính toán cho các em.
 * HSKT: Làm được bài tập1
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK, vở bài tập.
N5:- SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
Nhóm 5
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Luyện đọc lại bảng chia 9.
GV:- Ra bài tập về bảng nhân, bảng chia đã học.
HS:- Làm bài tập theo yêu cầu.
B1/ Tính nhẩm:
9x2= 9x7= 7x9= 9x4= 9x6=
7x3= 8x8= 3x9= 7x9= 9x10=
B2/ Tính:
45 : 9= 36 : 9= 13 : 3= 25 : 4=
63 : 9= 34 : 5= 54 : 6= 81: 9 =
B3/ Gấp các số sau: 5 ; 8 ; 6 ; 7 ; 3 ; 4 lên 9 lần.
B4/ Một quyển sách có 72 trang. Hồng đã đọc được 1/9 số trang đó. Hỏi Hồng đã đọc được bao nhiêu trang?
GV: Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu bài tập.
HS:- Làm bài tập vào vở.
GV:- Thu vở chấm và chữa bài, HD lại các bài tập HS làm sai.
3/ Củng cố, dặn do: Về nhà làm lại bài tập và học thuộc các bảng nhân, chia đã học.
GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề.
 - Gọi HS đọc ví dụ 1 và hướng dẫn các em cách đặt tính và tính (SGK)
 - Gọi HS đọc ví dụ 2 và HD các em tính tương tự như ví dụ 1 và rút ra phần ghi nhớ (SGK).
HS:- Nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK.
 - Làm bài tập 1 theo yêu cầu.
Bài 1/ HS tự làm (đặt tính, tính) rồi chữa bài. Khi HS chữa bài GV nêu yêu cầu HS nêu cách thực hiện chia một số tự nhiên với một số thập phân.
GV:- HD và gọi HS lên bảng làm bài tập 3. lớp quan sát và sửa sai.
Bài 3/ HS tự làm và chữa bài, khi chữa bài nên yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
HS:- Làm bài tập áp dụng lớp làm bài vào vở.
GV:- Thu vở chấm và chữa bài tập hướng dẫn thêm giúp các em biết cách chia số tự nhiên với một số thập phân.
HS: Chữa lại bài tập sai.
Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài mới: Luyện tập .
TNXH: TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN SỐNG (T1)
CHÍNH TẢ: (Ngh-V) CHUỖI NGỌC LAM
I/ Mục tiêu:
N3:- Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế, ... ở địa phương. 
N5:- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm được bài tập (BT2) a.
 * HSKT: đánh vần cho các em viết bài chính tả.
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK.
N5:- Viết sẳn bài tập luyện tập áp dụng 2 vào bảng lớp.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm3
Nhóm 5
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Tìm hiểu bài mới. quan sát hình vẽ về các cơ quan đóng trên địa bàn nơi bạn sống.
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD và nêu một số câu hỏi gợi ý giúp các em kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế, ... ở địa phương. 
HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý.
GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý.
 - Giảng giải giúp các em biết các cơ quan đóng trên địa bàn nơi mình đang sinh sống. 
 - Rút ra nội dung ghi nhớ trong bài và cho các em tập đọc phần ghi nhớ SGK.
HS: Đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
3/ Củng cố:
HS:- Đọc phần ghi nhớ.
4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Tỉnh (thành phố) nơi bạn sống (TT)
GV:- Giới thiệu bài mới – ghi đề.
 - Đọc bài viết lần 1 và rút ra mốt số từ mà HS thường viết sai chính tả.
 - HD và cho các em luyện viết từ khó.
HS:- Đọc lại đoạn viết và luyện viết các từ khó trong bài.
GV:- Đọc từng câu cho các em viết bài, đối với HS yếu thì đánh vần cho các em viết được bài HS viết bài chính tả.
 * HSKT: đánh vần các em viết. 
 - HD các em làm bài tập áp dụng 2 và gọi HS lên bảng làm bài tập.
HS:- Làm bài theo yêu cầu.
GV:- Thu vở chấm và chữa lỗi chính tả và bài tập áp dụng. HD lại các bài tập mà HS làm sai.
 HS: Sửa lại bài tập sai.
 Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới: N-V: Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
TẬP ĐỌC: 	 NHỚ VIỆT BẮC
TẬP LÀM VĂN: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I/ Mục tiêu:
N3: - Bước đầu đọc đúng, biết nghỉ hơi đúng khi gặp dấu chấm, dấu phẩy trong các câu thơ.
 - Hiểu ND: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 * HSY: Luyện đọc đúng được các câu thơ.
N5: - Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản (ND ghi nhớ).
 - Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (BT1, mục III) biết đặt tên cho văn bản cần lập ở bài tập 1 (BT2) 
 * HSKT: Đọc nội dung ghi nhớ.
II/ Chuẩn bị:
N3: - SGK, Các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài học.
N5: - SGK, vở bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
Nhóm 5
1/ KTBC: - Gọi 2 HS lên đọc lại bài: Người liên lạc nhỏ.
 - Nhận xét ghi điểm, tuyên dương các em.
2/ Bài mới:
GV: - Giới thiệu bài mới – ghi đề
 - Đọc bài lần 1 và HD các em luyện đọc theo yêu cầu bài.
HS:- Luyện đọc theo yêu cầu.
 * HSY: đánh vần đọc từng câu thơ.
GV:- Gọi các em đọc bài, nghe và chỉnh sữa nhịp đọc của các em. HD các em đọc và tìm hiểu bài dựa vào các câu hỏi gợi ý SGK.
HS:- Đọc và tìm hiểu bài theo yêu cầu các câu hỏi và trả lời câu hỏi SGK.
+ Người cán bộ về xuối nhớ những gì ở Việt Bắc? (Nhớ hoa, nhớ người con người Việt Bặc với cảnh sinh hoạt dao gài thắt lưng, đan nón, chuốt dang, hái măng, tiếng hát ân tình.)
+ Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc rất đẹp? (Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi, Ngày xuân mơ nở trắng rừng, Ve kêu rừng phách đổ vàng, Rừng thu trăng rọi hoà bình)
+ Tìm những câu thơ cho thấyViệt Bắc đánh giặc giỏi? (Rừng cây núi đá ta cũng đánh tây, Núi giăng thành luỹ sắt dày, Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.)
+ Vẻ đẹp của người Việt Bắc được thể hiện qua những câu thơ nào? (Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng; Nhớ người đan nón chuốt từng sợi dang; nhớ cô em gái hái măng một mình; tiếng hát ân tình thuỷ chung)
GV:- Gọi các em đọc bài và trả lời các câu hỏi SGK, GV nhận xét và giảng bài giải nghĩa từ và rút ra nội dung bài học.
 - Đọc bài lại lần 2 và yêu cầu các em luyện đọc bài.
HS:- Luyện đọc theo yêu cầu.
 + SHK: Luyện đọc thuộc bài thơ.
 + SHY: Đọc trơn được từng bài thơ.
GV:- Gọi HS đọc bài theo yêu cầu, nhận xét tuyên dương các em .
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục tập đọc thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Hũ bạc của người cha.
HS:- Chuẩn bị bài mới.
GV:- Giới thiệu bài mới – ghi đề
 - HD HS nêu được những chi tiết khi viết một biên bản cuộc họp (ND ghi nhớ ) HS: - Đọc lại nội dung ghi nhớ trong bài.
 * HSKT: Đọc lại nội dung ghi nhớ.
GV:- HD các em nêu được những chi tiết khi viết một biên bản họp. 
HS: - Tập viết biên bản cuộc họp lớp.
GV:- HD các em lập đúng theo yêu cầu.
HS:- Viết bài theo yêu cầu.
GV:- Nhận xét.
 - Về nhà chuẩn bị bài: Luyện tập làm biên bản cuộc họp.
THỂ DỤC: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I/ Mục tiêu:	
+ Ôn 8 động tác của bài thể dục.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
+ Trò chơi: “Đua ngựa”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tương đối chủ động, đúng luật.
+ II/ Chuẩn bị:
+ Địa điểm: Sân tập
+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi.
III/ Tiến trình lên lớp:
NỘI DUNG
ĐL
HÌNH THỨC
1/ Phần mở đầu:
+ Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
+ Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát 
+ Xoay các khớp.
6-8’
1-2’
1 bài
2-3’
II/ Phần cơ bản:
+ Ôn 8 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy và điều hoà của bài thể dục.
- Ôn chung cả lớp các động tác đã học.
- Giáo viên hô, theo dõi, chữa sai - học sinh thực hiện.
* Chọn một số em tập đẹp lên biểu diễn.
+ Ôn trò chơi: “Đua ngựa”. 
+ G/V nêu cách chơi, cho học sinh chơi thử, sau đó chơi chính thức.
+ Giáo viên theo dõi, chữa sai.	
24-26’
4x8 nhịp
(2 lần)
1 Lần
8-10’
III/ Phần kết thúc:
+ Cúi người thả lỏng
+ Hệ thống lại bài.	
+ Nhận xét tiết học.
+ Giao bài tập về nhà: Ôn lại trò chơi vừa học
4-6’
1-2’
1-2’
1-2’
1’

File đính kèm:

  • docTHỨ TƯ.doc
Giáo án liên quan