Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2012-2013

Tiết 2 : TẬP ĐỌC

 THẮNG BIỂN

A. Mục đích, yêu cầu:

 - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.

 - Có ý chí và lòng dũng cảm vượt qua khó khăn thử thách.

 - Tăng cường tiếng việt: Đọc đúng các tiếng có âm đầu l/đ.

B. Chuẩn bị :

 - GV:Tranh minh hoạ bài đọc sgk, bảng phụ.

 - HS: Đọc trước bài.

 - Hình thức tổ chức: nhóm đôi, cá nhân, cả lớp.

 

doc63 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gai nhọn và sắc. Lá hoa cũng có màu xanh thẫm, viền ngoài có răng cưa như những bặc thang nhỏ li ti. Đài hoa mang màu xanh nõn chuối tỏa ra làm nhiều nhánh, ôm gọn bông hoa như người mẹ bế đứa con thân yêu. Cánh hoa hồng đỏ thắm, sếp so le nhau. Nhị hoa màu vàng óng, mang những túi phấn nhỏ li ti.
- Sửa cách viết cho bạn.
Bổ sung, điều chỉnh:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: ÔN TOÁN
LUYỆN TẬP 
A.Mục tiêu:
- HS hiểu cách thực hiện cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- Vận dụng vào làm bài tập.
- Có ý thức thực hiện phép tính về phân số.
B. Chuẩn bị:
- Nội dung bài ôn tập.
- Làm bài tập và nắm vững cách thực hiện các phép tính về phân số.
- Hoạt động cả lớp- nhóm- cá nhân.
C. Các hoạt động dạy - học
I. Ổn định tổ chức – hát
II. Kiểm tra – Sự chuẩn bị của học sinh.
III. Bài ôn.
1. Hướng dẫn hs làm VBT1, 2, 3, 4.
2. Bài tập thêm.
Bài 1. Viết kết quả vào ô trống.
Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.
Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài và vở.
Nhận xét chữa bài cho học sinh.
Bài 2: Tính ( theo mẫu )
Hướng dẫn học sinh làm bài .
Chữa bài cho học sinh.
Bài 3: Một hình chữ nhật có diện tích là 2m, chiều rộng m. Tính chiều dài của hình đó?
Chữa bài cho học sinh .
IV. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học
V. Dặn dò: 
- Chuẩn bị tiết sau
Đọc yêu cầu và làm bài cá nhân.
PS Thứ nhất
PS thứ 2
Thương
Rút gọn
Đọc yêu cầu và làm bài vào vở.
a) ; 
b) ; 
Chữa bài trước lớp, nhận xét bổ sung.
Đọc yêu cầu và làm bài vào vở.
 Bài giải.
 Chiều dài của hình chữ nhật là.
 ( m )
 Đáp số : 4m
Bổ sung, điều chỉnh:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 04/03/2013
Ngày dạy : Thứ năm ngày 07 tháng 3 năm 2013
BUỔI SÁNG
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
A. Mục đích, yêu cầu:
 - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa , từ trái nghĩa ( BT1) ; biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp ( BT2, BT3) ; biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm.( BT4, BT5).
 - Có ý thức tìm hiểu các câu thành ngữ theo chủ điểm.
 - Tăng cường tiếng việt: Hiểu nghĩa của câu thành ngữ: Vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt.
B. Chuẩn bị :
 - GV: Từ điển trái nghĩa, đồng nghĩa tiếng Việt. Sổ tay từ ngữ tiếng Việt.
 - HS: Đọc trước nội dung bài.
 - Hình thức tổ chức: Nhóm đôi , cá nhân , cả lớp.
 - Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, luyện tập- thực hành
C. Các hoạt động dạy học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Nhóm đóng vai bài tập 3 sgk/79.
- Hát.
- 2 nhóm 4 Hs đóng vai cho 1 Hs giới thiệu, lớp nhận xét, trao đổi.
- GV nhận xét chung, ghi điểm.
III. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài
2. Nội dung
Bài 1.( Nhóm đôi)
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Các nhóm tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa vào phiếu.
- Trình bày:
- Lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung.
-Từ cùng nghĩa với dũng cảm:
- Từ trái nghĩa với dũng cảm:
- GV nhận xét.
- Can đảm, can trường, gan, gan dạ, gan góc, gan lì, bạo gan, táo bạo, anh hùng, anh dũng, quả cảm,...
- nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, đớn hèn, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược, khiếp nhược,...
Bài 2.( Cá nhân).
-Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs suy nghĩ làm bài, đặt câu vào nháp.
- Trình bày:
- Lần lượt nhiều học sinh trình bày, nhận xét trao đổi, bổ sung.
- Gv nhận xét chốt câu đúng:
- Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ, thông minh.
- Cả tiểu đội chiến đấu rất anh dũng.
- Thỏ là con vật nhút nhát.
- Tên giặc hèn nhát đã đầu hàng.
Bài 3. 
- Trình bày:
- Gv chấm một số bài, nhận xét chung:
- Cả lớp đọc yêu cầu bài và làm vào vở.
- Miệng, lớp nhận xét, bổ sung.
+ Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
+ Khí thế anh dũng.
+ Hi sinh anh dũng.
Bài 4. ( Nhóm đôi).
- Tổ chức hs trao đổi theo cặp bài tập:
- Trình bày:
- Tăng cường tiếng việt
- Gv cùng hs nhận xét chốt ý đúng:
- Các nhóm trao đổi.
- Đại diện các nhóm nêu.
- Thành ngữ nói về lòng dũng cảm:
 + Vào sinh ra tử.
 + Gan vàng dạ sắt.
- Thi học thuộc lòng các thành ngữ bài
- Hs tự nhẩm và thi đọc thuộc lòng.
Bài 5:
-HS đọc bài tập.
-Hs tự đặt và trình bày miệng.
. - Gv nhận xét chung, chốt bài đúng:
+ Bố tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến
trường Quảng Trị.
 + Bộ đội ta là những con người gan vàng dạ sắt.
IV. Củng cố:
- Nhận xét tiết học. 
V. Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau.
Bổ sung, điều chỉnh:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu:
 - Thực hiện được các phép tính với phân số. Làm bài tập 1( a,b). Bài 2( a,b). Bài 3( a,b). Bài 4( a,b).
 - Có ý thức ôn luyện, vận dụng tính toán đúng, chính xác.
 - Tăng cường tiếng việt: Nói được cách cộng trừ phân số.
 B. Chuẩn bị.
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm.
- HS: Chuẩn bị bài.
- Hoạt động cả lớp - nhóm - cá nhân.
- Phương pháp: Gợi mở, nêu vấn đề, vấn đáp, luyện tập- thực hành
C. Các hoạt động dạy học.
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
Tính: 
-Hát.
-2 HS làm bài trên bảng.
- Gv cùng hs nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung 
- Tăng cường tiếng việt.
- Nêu cách cộng, trừ các phân số khác mẫu số?
- Nêu cách nhân, chia phân số?
3. Luyện tập:
Bài 1: 
- Tính.
- Gv cùng hs nx, trao đổi cách làm bài.
- Phần c / HS khá giỏi.
- HS nối tiếp nêu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS lên bảng.
a. 
b. 
c.
- Hs lưu ý tìm mẫu số chung bé nhất.
Bài 2. 
- Gv cùng HS nhận xét chữa bài.
- Phần c / HS khá giỏi.
- HS nêu cầu.
- Hs làm bài:
a. 
b. 
c. 
Bài 3. 
- Tính:
- Chữa bài.
- Phần c / HS khá giỏi..
Bài 4: 
- Gv cùng hs nhận xét, chữa bài.
- Phần c / HS khá giỏi.
- Gv cùng hs nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
IV. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS nêu yêu cầu.
a.
- HS làm bài cá nhân và nêu cách làm và đọc kết quả trước lớp.
Bổ sung, điều chỉnh:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: CHÍNH TẢ
 THẮNG BIỂN
A. Mục đích, yêu cầu:
 - Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích.
 - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a / b, hoặc bài tập do Gv soạn .
 - Có ý thức viết và trình bày bài viết.
 - Tăng cường tiếng việt: Nói đúng cách viết một số tiếng, chữ khó.
B. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ viết bài tập 2 a.
 - HS: Vở chiunhs tả .
 - Hình thức tổ chức: cá nhân , cả lớp, nhóm đôi.
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định tổ chức:
 II. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: bãi dâu, gió thổi, bao giờ, diễn giải, rao vặt, danh lam, cỏ gianh.
- Hát.
- 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp.
- GV cùng hs nhận xét, chữa bài.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung
a. Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- Đọc đoạn văn cần viết chính tả:
- 2 Hs đọc.
- Qua đoạn văn em thấy hình ảnh cơn bão biển hiện ra như thế nào?
- Cơn bão có chiến thắng con đê không ? Vì sao?
- Hình ảnh cơn bão biển hiện ra rất hung dữ, nó tấn công dữ dội vào khúc đê mỏng manh.
- Không chiến thắng được. Vì sức mạnh của con người không gì so sánh được.
b. Viết chữ khó
- Tăng cường tiếng việt.
- Đọc thầm đoạn văn và tìm từ dễ viết sai:
- GV hướng dẫn các chữ sai phổ biến trong bài:
- Cả lớp đọc và tìm từ, Hs viết từ lên bảng lớp và bảng con.
-HS luyện viết: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng,
c. Viết chính tả - Soát lỗi thu chấm.
- Gv nhắc nhở hs viết bài:
- Gv đọc :
- Hs viết bài.
- Gv đọc:
- Hs soát lỗi.
- Gv thu chấm một số bài:
- Hs đổi vở soát lỗi.
- Gv cùng hs nhận xét chung.
3. Bài tập
Bài 2.
* Lựa chọn phần 2a.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs đọc thầm bài, tự làm bài vào vở BT.
- Gv treo bảng phụ,
- Hs chữa bài, trình bày miệng và 1 hs lên điền bảng.
- Gv cùng hs nhận xét, trao đổi chốt từ điền đúng:
* Phần 2b:
- HS làm bài.
- GV chữa bài.
IV. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
- Về nhà tìm và viết vào vở 5 từ bắt đầu bằng n, l.
- Thứ tự điền đúng: nhìn lại; khổng lồ; ngọn lửa; búp nõn; ánh nến; lóng lánh; lung linh; trong nắng; lũ lũ; lượn lên; lượn xuống.
- Giữ gìn, bình tĩnh, nhường nhịn, rung rinh.
Bổ sung, điều chỉnh:
..................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_26_nam_hoc_2012_2013.doc
Giáo án liên quan